Phân tích tình cảnh của người lao động Việt Nam trong lần khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK:
Adolf Hitler là một chính trị gia người Đức, Lãnh tụ Đảng Quốc xã, Thủ tướng Đức từ năm 1933 đến năm 1945 và Führer (Quốc trưởng) của Đức từ năm 1934 đến năm 1945. Ông đã tự sát bằng súng lục vào ngày 30 tháng 4 năm 1945 trong Führerbunker (hầm trú ẩn của Führer) của mình ở Berlin.
TK:
Nhật Bản phải tiến hành cải cách để thoát khỏi nước phong kiến lạc hậu và phát triển theo con đường của các nước tư bản phương Tây, cải cách Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản; Nhật thoát khỏi số phận bị các nước tư bản phương Tây xâm lược; mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật.
Tham khảo:
Câu 13: Phong trào đấu tranh giành độc lập của ba nước Đông Dương từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX có điểm chung là
D. Có sự đoàn kết, phối hợp chiến đấu giữa ba dân tộc Đông Dương chống kẻ thù chung.
Trong quá trình đấu tranh giành độc lập, các dân tộc Đông Dương như Việt Nam, Lào và Campuchia đã thường xuyên tìm kiếm sự đoàn kết và phối hợp trong việc chống lại sự thực dân của Pháp. Điều này thể hiện sự hiểu biết và nhận thức của họ về mối đe dọa chung từ phe thực dân Pháp, và họ đã cố gắng hợp tác để tăng cường sức mạnh chống lại kẻ thù chung này.
TK:
- Xuất phát từ lòng yêu nước để đi tìm con đường giải phóng cho dân tộc.
- Đều đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sĩ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỉ XX.
- Tạo ra những cuộc vận động cách mạng mới theo con đường dân chủ tư sản.
- Thống nhất về chủ trương chiến lược, thống nhất về mục đích cách mạng là muốn cứu nước, cứu dân, gắn liền dân với nước, gắn cứu nước với duy tân làm đất nước phát triển theo hương cách mạng tư sản đứnglên con đường chủ nghĩa tư bản.
- Được sự ủng hộ nhiệt tình của đông đảo quần chúng nhân dân. Tuy nhiên cả hai xu hướng cách mạng này đều chưa xây dựng được những cơ sở vững chắc cho xã hội.
- Do hạn chế về tầm nhìn và tư tưởng nên cả hai xu hướng cách mạng này đều bị thất bại.
Sau khi chiếm được Nam Kì, thực dân Pháp đã bắt tay vào tổ chức bộ máy cai trị và chuẩn bị kế hoạch mở rộng phạm vi chiếm đóng. Họ đã chuẩn bị cho việc đánh chiếm Bắc Kì.
\(\rightarrow\) C. Bắc Kì và miền Bắc Lào.