kể tên 5 nhân tố hữu sinh, 5 vô sinh trên cánh đồng lúa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số loại thực phẩm phù hợp với người bị bệnh sỏi thận, suy thận và viêm cầu thận: rau, củ, quả tươi nhằm cung cấp vitamin và chất xơ cho cơ thể, giúp tiêu hoá nhanh, tránh ứ đọng trong ruột, giảm thiểu sự tái hấp thụ chất oxalate từ ruột gây sỏi trong hệ bài tiết; dầu ô-liu; đồ ăn nhẹ không ướp muối; các loại cá; phô mai tươi;…
Một số loại thực phẩm phù hợp với người bị bệnh sỏi thận: chanh, cam,các loại đậu, các loại hạt,dứa,...
Một số thực phẩm phù hợp với người bị bệnh suy thận : các loại giàu tinh bột như bánh mì, ngũ cốc, gạo, mì ống, bỏng ngô và bánh quy không gia vị, các loại rau có hàm lượng kali thấp như cà chua, cà tím, rau diếp,....
Một số loại thực phẩm phù hợp với người bị bệnh viêm cầu thận : thịt nạc (gia cầm, cá, hải sản); các loại đậu như đậu xanh, đậu nành; rau và trái cây như rau diếp,
a) Không thể.
=> Nhóm máu A có kháng nguyên A trên tế bào hồng cầu. Nhóm máu B có kháng thể B trong huyết tương. Khi truyền máu A cho người nhóm B, kháng thể B sẽ tấn công tế bào hồng cầu A, dẫn đến phản ứng hemolytic (phá hủy hồng cầu) nguy hiểm.
b) Có thể.
=> Nhóm máu AB có cả kháng nguyên A và B trên tế bào hồng cầu, do đó không có kháng thể chống lại kháng nguyên A. Tuy nhiên, người nhận máu nhóm AB sẽ có kháng thể B trong huyết tương, có thể tấn công tế bào hồng cầu A của người cho sau một thời gian.
c) Có thể.
=> Nhóm máu O không có kháng nguyên A hoặc B trên tế bào hồng cầu, do đó không bị tấn công bởi kháng thể A hoặc B trong huyết tương của người nhận nhóm B. Tuy nhiên, người nhận máu nhóm B sẽ có kháng thể B trong huyết tương, có thể tấn công tế bào hồng cầu A của người cho sau một thời gian.
d) Không thể.
=> Nhóm máu AB có cả kháng nguyên A và B trên tế bào hồng cầu. Nhóm máu O có kháng thể A và B trong huyết tương. Khi truyền máu AB cho người nhóm O, kháng thể A và B sẽ tấn công tế bào hồng cầu AB, dẫn đến phản ứng hemolytic nguy hiểm.
A truyền được cho ab và a
B truyền được cho b và ab
O truyền được cho tất cả
AB chỉ chuyền được cho chính nó
Cơ thể người là một khối thống nhất được chứng minh thông qua sự liên kết chặt chẽ giữa các bộ phận, cơ quan, và các hệ thống trong cơ thể. Dưới đây là một số cách để chứng minh điều này:
1.Cấu trúc hình thái: Cơ thể người có một cấu trúc hình thái tổ chức gồm các bộ phận chính như đầu, cơ thể, cánh tay, chân, và các cơ quan nội tạng. Mỗi bộ phận này phải hoạt động cùng nhau để cơ thể có thể hoạt động bình thường.
2.Hệ thống cơ bản: Cơ thể con người được tổ chức thành các hệ thống như hệ thống tiêu hóa, hệ thống hô hấp, hệ thống tuần hoàn máu, và hệ thống thần kinh. Các hệ thống này phải hoạt động một cách hòa hợp để duy trì sự sống.
3.Phản ứng tự nhiên: Khi cơ thể bị tổn thương hoặc mắc phải bệnh tật, nó có khả năng tự phục hồi và tự điều chỉnh để đảm bảo sự sống. Ví dụ, nếu cơ thể bị tổn thương, hệ thống miễn dịch sẽ phản ứng để ngăn chặn vi khuẩn và vi rút xâm nhập, trong khi hệ thống tuần hoàn máu sẽ cung cấp dưỡng chất và oxy đến vị trí tổn thương để hỗ trợ quá trình lành mạnh.
4.Gen và ADN: Mọi tế bào trong cơ thể con người đều chứa thông tin di truyền trong ADN, giúp đảm bảo sự liên kết và tính nhất quán giữa các tế bào và các bộ phận trong cơ thể.
Tổng cộng, sự tổ chức, phối hợp, và sự hoạt động chặt chẽ của các phần tử trong cơ thể con người làm cho nó trở thành một khối thống nhất.
Thức ăn gần như không được hấp thụ ở dạ dày mà chỉ được hấp thụ chủ yếu ở ruột non vì: - Ở dạ dày, thức ăn chưa được biến đổi xong về mặt hoá học. - Thức ăn được hấp thụ chủ yếu ở ruột non vì: + Sau đoạn tá tràng, thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành những chất đơn giản mà cơ thể có khả năng hấp thụ được.
Tk (ko vẽ đc ạ)
Quy tắc:
Để truyền máu không gây tai biến thì phải tuân theo các nguyên tắc sau:
- Không truyền máu có cả kháng nguyên A và B cho người có nhóm máu O vì sẽ bị kết dính hồng cầu
- Không truyền máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, HIV..) vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được nhận máu
→ Khi truyền máu cần xét nghiệm để lựa chọn nhóm máu cho phù hợp và kiểm tra các mầm bệnh trước khi truyền máu
Nguyên tắc truyền máu là không được để kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau trong cơ thể. Do vậy, việc xác định nhóm máu chính xác trước khi truyền là rất quan trọng. Nhóm máu O được gọi là nhóm máu “cho phổ thông” tức là có thể cho được tất cả các nhóm nhưng chỉ nhận được máu cùng nhóm O.
nt hữu sinh: cây lúa, con cua đồng, đỉa, cá rô đồng, châu chấu
nt vô sinh: ánh sáng, xác chết, độ ẩm, nhiệt độ, chất khoáng