So sánh 2 phân số M và N
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{x+8}{28}+\dfrac{x+10}{27}=\dfrac{x+12}{26}+\dfrac{x+14}{25}\)
\(\left(\dfrac{x+8}{28}+2\right)+\left(\dfrac{x+10}{27}+2\right)=\left(\dfrac{x+12}{26}+2\right)+\left(\dfrac{x+14}{25}+2\right)\)
\(\dfrac{x+64}{28}+\dfrac{x+64}{27}=\dfrac{x+64}{26}+\dfrac{x+64}{25}\)
\(\dfrac{x+64}{28}+\dfrac{x+64}{27}-\dfrac{x+64}{26}-\dfrac{x+64}{25}=0\)
\(\left(x+64\right)\left(\dfrac{1}{28}+\dfrac{1}{27}-\dfrac{1}{26}-\dfrac{1}{25}\right)=0\)
\(x+64=0\) (do \(\dfrac{1}{28}+\dfrac{1}{27}-\dfrac{1}{26}-\dfrac{1}{25}\ne0\))
\(x=-64\)
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(30^0< 100^0\right)\)
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
=>\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
=>\(\widehat{yOz}=100^0-30^0=70^0\)
Vì tia Ot nằm trong góc yOz
nên tia Ot nằm giữa hai tia Oy,Oz
=>\(\widehat{yOt}+\widehat{zOt}=\widehat{yOz}\)
=>\(\widehat{zOt}=70^0-20^0=50^0\)
Vì \(\widehat{yOt}< \widehat{zOt}\left(20^0< 50^0\right)\)
nên Ot không là phân giác của góc yOz
b: Vì \(\widehat{zOt}< \widehat{zOx}\left(50^0< 100^0\right)\)
nên tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Ox
=>\(\widehat{tOz}+\widehat{tOx}=\widehat{xOz}\)
=>\(\widehat{xOt}=100^0-50^0=50^0\)
Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz
mà \(\widehat{xOt}=\widehat{zOt}\left(=50^0\right)\)
nên Ot là phân giác của góc xOz
a) Căn bậc 2 số học của `121` là `11`
Căn bậc 2 của `121` là ` +-11`
b) Căn bậc 2 số học của `(-5/6)^2 ` là ` 5/6`
Căn bậc 2 của `(-5/6)^2` là ` +-5/6`
\(\dfrac{4}{x}+\dfrac{2}{y}=1\) \(\left(x;y\ne0\right)\)
\(\Rightarrow2x+4y=xy\)
\(\Rightarrow2x-8+4y-xy=-8\)
\(\Rightarrow2\left(x-4\right)-y\left(x-4\right)=-8\)
\(\Rightarrow\left(x-4\right)\left(y-2\right)=8\)
\(\Rightarrow\left(x-4;y-2\right)\in U\left(8\right)=\left\{-1;1;-2;2;-4;4;-8;8\right\}\)
\(\Rightarrow\left(x;y\right)\in\left\{\left(3;-6\right);\left(5;10\right);\left(2;-2\right);\left(8;4\right);\left(-4;;1\right);\left(12;3\right)\right\}\)
Ta có: AB//DC
=>\(\widehat{A_1}=\widehat{D_4}\)(hai góc so le trong)
=>\(\widehat{D_4}=110^0\)
Ta có: \(\widehat{D_1}=\widehat{D_4}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{D_4}=110^0\)
nên \(\widehat{D_1}=110^0\)
Ta có: AB//DC
=>\(\widehat{C_3}=\widehat{B_2}\)(hai góc so le trong)
=>\(\widehat{B_2}=135^0\)
Ta có: \(\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{B_1}=180^0-135^0=45^0\)
Qua B, kẻ Bm//a//b(tia Bm nằm giữa hai tia BA và BC)
Bm//Aa
=>\(\widehat{mBA}=\widehat{aAB}=40^0\)
Ta có: Bm//Cb
=>\(\widehat{mBC}=\widehat{bCB}=180^0-130^0=50^0\)
\(\widehat{ABC}=\widehat{mBA}+\widehat{mBC}=40^0+50^0=90^0\)
Bài 8:
a) Ta có:
\(\widehat{N_1}+\widehat{N_2}=180^o\\ =>\widehat{N_1}=180^o-\widehat{N_2}=180^o-125^o=55^o\)
\(\widehat{M_1}=\widehat{N_1}=55^o\)
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị
`=>x`//`y`
b) Ta có:
\(\widehat{P_1}+\widehat{P_2}=180^o\\ =>\widehat{P_1}=180^o-\widehat{P_2}=180^o-140^o=40^o\)
\(\widehat{P_1}=\widehat{Q_1}=40^o\)
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị
`=>a`//`b`
bài 1:
a:
\(\dfrac{15}{8}=1,875;-\dfrac{99}{20}=-4,95;\dfrac{40}{9}=4,\left(4\right);-\dfrac{44}{7}=-6,\left(285714\right)\)
b: Các số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
4,(4); (-6,285714)
Bài 7: Độ dài đường chéo hình vuông là:
\(\sqrt{5^2+5^2}=\sqrt{25+25}=\sqrt{50}=5\sqrt{2}\left(cm\right)\)
Bài 6: Diện tích sân là:
\(10125000:125000=81\left(m^2\right)\)
Chiều dài cạnh của sân là: \(\sqrt{81}=9\left(m\right)\)
\(10M=\dfrac{10.\left(10^{100}+1\right)}{10^{101}+1}=\dfrac{10^{101}+10}{10^{101}+1}=\dfrac{10^{101}+1+9}{10^{101}+1}=1+\dfrac{9}{10^{101}+1}\)
\(10N=\dfrac{10.\left(10^{101}+1\right)}{10^{102}+1}=\dfrac{10^{102}+10}{10^{102}+1}=\dfrac{10^{102}+1+9}{10^{102}+1}=1+\dfrac{9}{10^{102}+1}\)
Do \(10^{101}< 10^{102}\Rightarrow10^{101}+1< 10^{102}+1\)
\(\Rightarrow\dfrac{9}{10^{101}+1}>\dfrac{9}{10^{102}+1}\)
\(\Rightarrow1+\dfrac{9}{10^{101}+1}>1+\dfrac{9}{10^{102}+1}\)
\(\Rightarrow10M>10N\)
\(\Rightarrow M>N\)