Nêu những hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-Pa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số phong tục, tập quán từ thời Bắc Thuộc vẫn được người Việt giữ gìn và lưu truyền đến ngày nay bao gồm:
- Tục ăn trầu: Việc sử dụng trầu cau trong các dịp lễ, tết, và ngày trọng đại như hiếu, hỉ.
- Tục làm bánh chưng, bánh giày: Những loại bánh này thường được làm trong các dịp lễ tết, đặc biệt là Tết Nguyên Đán.
- Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và anh hùng dân tộc: Việc thờ cúng tổ tiên và các anh hùng dân tộc là một phần quan trọng trong văn hóa tâm linh của người Việt.
Chiến thắng Bạch đằng năm 938. Đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của quân năm Hán.thể hiện ý chí, quyết tâm đấu tranh dành quyền tự chủ cho dân tộc.chấm dứt vĩnh viễn thời kì bắc thuộc mở ra kì nguyên độc lập lâu dài cho dân tộc.
Ai thấy đúng ko
Chiến thắng trên sông Bạch Đằng vào năm 938 đóng vai trò quan trọng trong lịch sử Việt Nam, không chỉ về mặt chính trị mà còn về mặt quốc tế và tinh thần dân tộc. Ý nghĩa của chiến thắng này không chỉ là việc giành lại độc lập chính trị mà còn là sự khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam trước một đối thủ mạnh mẽ.
Trước cuộc chiến với quân Nam Hán của Trung Quốc, Ngô Quyền đã thấy được tình hình địa lý và tình hình thủy triều của khu vực, và ông sử dụng sự sáng tạo và chiến thuật tinh tế để tận dụng tối đa những ưu điểm tự nhiên. Thay vì chiến đấu mạnh mẽ trực tiếp, Ngô Quyền đã chọn cách sử dụng thủy triều thấp để đánh vào điểm yếu của đối thủ.
Nét đánh độc đáo của Ngô Quyền đã tạo ra một chiến thắng đặc biệt, ghi dấu ấn sâu sắc trong lịch sử dân tộc. Chiến thắng trên sông Bạch Đằng không chỉ là một sự kiện lịch sử quan trọng mà còn là biểu tượng của sức mạnh và ý chí chiến đấu của dân tộc Việt Nam. Đó là bài học quý giá về lòng yêu nước và sự sáng tạo trong cuộc sống và chiến tranh, là nguồn động viên và tự hào cho thế hệ người Việt hiện nay.
- Công lao của Khúc Thừa Dụ:
+ Lật đổ chính quyền đô hộ của nhà Đường, giành lại quyền tự chủ cho người Việt.
+ Đặt nền móng, tạo điều kiện để cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Việt Nam đi đến thắng lợi hoàn toàn (năm 938).
- Công lao của Dương Đình Nghệ:
+ Đánh đuổi quân xâm lược Nam Hán, khôi phục lại nền tự chủ của nước nhà.+ Đặt nền móng, tạo điều kiện để cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Việt Nam đi đến thắng lợi hoàn toàn (năm 938).
- Công lao của Ngô Quyền:
+ Đánh đuổi quân xâm lược Nam Hán.
+Chấm dứt hoàn toàn thời kì Bắc Thuộc,mở ra thời đại mới - thời đại độc lập tự chủ,lâu dài cho đất nước Việt Nam.
TK:
Năm 875 vua Indraavarman II đã xây dựng triều đại mới Indrapura tại làng Đồng Dương, huyện Thăng Bình, Quảng Nam ngày nay. Vua Indravarman là vị vua Chăm đầu tiên theo Phật giáo đại Thừa, ông xây dựng tu viện Phật giáo, thờ Quán Thế Âm Bồ Tát.
Từ trận thắng Bạch Đằng năm 938 em rút ra bài học là:
- Bài học về việc kiên quyết tiêu diệt nội phản: Kiều Công Tiễn
- Bài học về khai thác điểm yếu - điểm mạnh của ta và địch:
+ Về phía địch: có sức mạnh ở chiến thuyền lớn, quân đông; nhưng tướng Hoằng Tháo còn trẻ, chủ quan, khinh địch, quân Nam Hán yếu về thủy chiến, nội ứng là Kiều Công Tiễn đã bị giết
+ Về phía ta: nhân dân đoàn kết, đồng lòng, có sự chuẩn bị chu đáo
- Bài học về việc khai thác yếu tố địa hình địa vật: lợi dụng sự lên xuống của con nước thủy triều và rừng rậm ở hai bên bờ sông Bạch Đằng.
1. Tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
2. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hoà bình.
3. Ra sức tuyên truyền trong nhân dân, kêu gọi bạn bè quốc tế về việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền đất nước.
Thành tựu vật chất, tinh thần của cư dân Chăm-pa
- Thành tựu về đời sống vật chất:
+ Nguồn lương thực chính là: gạo nếp, gạo tẻ; kê, đậu,.. ngoài ra còn có nguồn hải sản đa dạng với các loại cá, tôm, ốc,...
+ Trang phục: nam, nữ thường quấn ngang tấm vải từ lưng trở xuống, tai đeo trang sức,
+ Vua thường ở trong lầu cao, dân thường ở nhà sản dựng bằng gỗ.
+ Thuyển đi biển phổ biến là loại hai đầu nhọn, có cánh buồm, phần đầu lái và mũi thuyền đểu uốn cong.
+ Kĩ thuật làm đồ gốm và xây dựng đền tháp rất phát triển.
- Thành tựu về đời sống tinh thần:
+ Sáng tạo ra chữ Chăm cổ trên cơ sở tiếp thu chữ Phạn
+ Văn học dân gian và văn học viết cùng song hành tồn tại.
+ Tín ngưỡng – tôn giáo: có tục thờ cúng tổ tiên, chôn người chết trong các mô chum; tiếp thu các tôn giáo của Ấn Độ là: Phật giáo và Hin-đu giáo
+ Cư dân có tư duy thẩm mĩ và sự sáng tạo cao.
+ Âm nhạc và ca múa đặc biệt phát triển.
b/ Thành tựu vật chất, tinh thần của cư dân Phù Nam
- Thành tựu về đời sống vật chất:
+ Nguồn lương thực, thực phẩm chính là: lúa gạo, rau, củ, quả; gia súc, gia cầm, thuỷ hải sản…
+ Trang phục tuỳ theo từng tầng lớp xã hội: dân nghèo dùng vải may quần áo, nhà giàu dùng tơ lụa, gấm. Trang phục phổ biến là mặc áo chui đầu hoặc ở trần, dùng vải quân làm váy, người dân đi chân đất hoặc đi dép bằng gỗ; còn vua đi dép băng ngà voi. Cư dân đặc biệt thích đeo đồ trang sức làm bằng đá quý, thuỷ tinh, vàng, bạc,...
+ Cư dân sống chủ yếu trong các nhà sản bằng gỗ.
+ Việc di chuyển đi lại giữa các khu vực chủ yếu bằng thuyền bè trên kênh rạch, sông, biển- Thành tựu về đời sống vật chất:
+ Nguồn lương thực chính là: gạo nếp, gạo tẻ; kê, đậu,.. ngoài ra còn có nguồn hải sản đa dạng với các loại cá, tôm, ốc,...
+ Trang phục: nam, nữ thường quấn ngang tấm vải từ lưng trở xuống, tai đeo trang sức,
+ Vua thường ở trong lầu cao, dân thường ở nhà sản dựng bằng gỗ.
+ Thuyển đi biển phổ biến là loại hai đầu nhọn, có cánh buồm, phần đầu lái và mũi thuyền đểu uốn cong.
+ Kĩ thuật làm đồ gốm và xây dựng đền tháp rất phát triển.
- Thành tựu về đời sống tinh thần:
+ Sáng tạo ra chữ Chăm cổ trên cơ sở tiếp thu chữ Phạn
+ Văn học dân gian và văn học viết cùng song hành tồn tại.
+ Tín ngưỡng – tôn giáo: có tục thờ cúng tổ tiên, chôn người chết trong các mô chum; tiếp thu các tôn giáo của Ấn Độ là: Phật giáo và Hin-đu giáo
+ Cư dân có tư duy thẩm mĩ và sự sáng tạo cao.
+ Âm nhạc và ca múa đặc biệt phát triển.
b/ Thành tựu vật chất, tinh thần của cư dân Phù Nam
- Thành tựu về đời sống vật chất:
+ Nguồn lương thực, thực phẩm chính là: lúa gạo, rau, củ, quả; gia súc, gia cầm, thuỷ hải sản…
+ Trang phục tuỳ theo từng tầng lớp xã hội: dân nghèo dùng vải may quần áo, nhà giàu dùng tơ lụa, gấm. Trang phục phổ biến là mặc áo chui đầu hoặc ở trần, dùng vải quân làm váy, người dân đi chân đất hoặc đi dép bằng gỗ; còn vua đi dép băng ngà voi. Cư dân đặc biệt thích đeo đồ trang sức làm bằng đá quý, thuỷ tinh, vàng, bạc,...
+ Cư dân sống chủ yếu trong các nhà sản bằng gỗ.
+ Việc di chuyển đi lại giữa các khu vực chủ yếu bằng thuyền bè trên kênh rạch, sông, biển