K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Nêu một số đặc điểm chung của thực vật và động vật. Câu 2. Vì sao cây nến đang cháy, úp một cốc thủy tinh lên thì cây nến bị tắt? Câu 3. Không khí có tính chất gì? Câu 4. Vì sao con người cần ánh sán? Câu 5. Nêu các dấu hiệu nước bị ô nhiễm. Câu 6. Điểu gì có thể xảy ra nếu chúng ta sống ở nơi thường xuyên có tiếng ồn? Câu 7. Âm thanh do đâu phát ra? Câu 8. Vì sao khi trời rét, đặt tay vào...
Đọc tiếp

Câu 1. Nêu một số đặc điểm chung của thực vật và động vật.

Câu 2. Vì sao cây nến đang cháy, úp một cốc thủy tinh lên thì cây nến bị tắt?

Câu 3. Không khí có tính chất gì?

Câu 4. Vì sao con người cần ánh sán?

Câu 5. Nêu các dấu hiệu nước bị ô nhiễm.

Câu 6. Điểu gì có thể xảy ra nếu chúng ta sống ở nơi thường xuyên có tiếng ồn?

Câu 7. Âm thanh do đâu phát ra?

Câu 8. Vì sao khi trời rét, đặt tay vào một vật bằng đồng ta thấy lạnh hơn so với đặt tay vào vật bằng gỗ?

Câu 9. Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi là gì?

Câu 10. Hãy nêu nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm?

Câu 11. Nêu ví dụ về các vật dẫn nhiệt.

Câu 12. Vì sao cây nến đang cháy, úp một cốc thủy tinh lên thì cây nên bị tắt?

Câu 13. Điều gì xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt trời sưởi ấm?

Câu 14. Nêu vai trò của thược vật đối với sự sống trên Trái Đất. Câu 15. Nêu một số ví dụ về các vật nóng lên và lạnh đi.

0
Đọc bài văn dưới đây.Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ)[a] là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm. Đa phần các thiên thể quay quanh Mặt Trời, và khối lượng tập trung chủ yếu vào 8 hành tinh[e] có quỹ đạo gần...
Đọc tiếp

Đọc bài văn dưới đây.

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ)[a] là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm. Đa phần các thiên thể quay quanh Mặt Trời, và khối lượng tập trung chủ yếu vào 8 hành tinh[e] có quỹ đạo gần tròn và mặt phẳng quỹ đạo gần trùng khít với nhau gọi là mặt phẳng hoàng đạo. 4 hành tinh nhỏ vòng trong gồm: Sao ThủySao KimTrái Đất và Sao Hỏa - người ta cũng còn gọi chúng là các hành tinh đá do chúng có thành phần chủ yếu từ đá và kim loại. 4 hành tinh khí khổng lồ vòng ngoài có khối lượng lớn hơn rất nhiều so với 4 hành tinh vòng trong. Hai hành tinh lớn nhất, Sao Mộc và Sao Thổ có thành phần chủ yếu từ heli và hiđrô; và hai hành tinh nằm ngoài cùng, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương có thành phần chính từ băng, như nướcamonia và methan, và đôi khi người ta lại phân loại chúng thành các hành tinh băng khổng lồ. Có 6 hành tinh và 3 hành tinh lùn có các vệ tinh tự nhiên quay quanh.[b] Các vệ tinh này được gọi là "Mặt Trăng" theo tên gọi của Mặt Trăng của Trái Đất. Mỗi hành tinh vòng ngoài còn có các vành đai hành tinh chứa bụi, hạt và vật thể nhỏ quay xung quanh.

Hệ Mặt Trời cũng chứa 2 vùng tập trung các thiên thể nhỏ hơn. Vành đai tiểu hành tinh nằm giữa Sao Hỏa và Sao Mộc, có thành phần tương tự như các hành tinh đá với đa phần là đá và kim loại. Bên ngoài quỹ đạo của Sao Hải Vương là các vật thể ngoài Sao Hải Vương có thành phần chủ yếu từ băng như nước, amonia, methan. Giữa 2 vùng này, có 5 thiên thể điển hình về kích cỡ, CeresPlutoHaumeaMakemake và Eris, được coi là đủ lớn đủ để có dạng hình cầu dưới ảnh hưởng của chính lực hấp dẫn của chúng, và được các nhà thiên văn phân loại thành hành tinh lùn.[e] Ngoài ra có hàng nghìn thiên thể nhỏ nằm giữa 2 vùng này, có kích thước thay đổi, như sao chổicentaurs và bụi liên hành tinh, chúng di chuyển tự do giữa 2 vùng này.

Mặt Trời phát ra các dòng vật chất plasma, được gọi là gió Mặt Trời, dòng vật chất này tạo ra một bong bóng gió sao trong môi trường liên sao gọi là nhật quyển, nó mở rộng ra đến tận biên giới của đĩa phân tánĐám mây Oort giả thuyết, được coi là nguồn cho các sao chổi chu kỳ dài, có thể tồn tại ở khoảng cách gần 1.000 lần xa hơn nhật quyển.

0