K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

        Fe + 4HNO3 -> Fe(NO3)3 + 2H2O + NO

Mol: 0,01    0,04                                         0,01   

        3Cu + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO

Mol: 0,03      0,08                                             0,02

       V= (0,02+0,01) . 22,4 = 6,72

      nHNO3(dư) = 20% . (0,04+0,08) = 0,024 mol

      VHNO3(đã dùng) = (0,04+0,08+0,024) . 22,4 = 3,2256 l

29 tháng 3

\(n_{H_2\left(đkc\right)}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{HCl}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\\ m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)

DT
29 tháng 3

\(n_{H_2}=\dfrac{3.7185}{22.4}=0.166\) (mol)

\(n_{HCl}=0.166\times2=0.332\left(mol\right)\)

=> \(m_{HCl}=0.332\times36.5=12.118\left(g\right)\)

27 tháng 3

\(n_{Cl_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}=0,25mol\\ 2KMnO_4+16HCl\xrightarrow[]{}2KCl+2MnO_2+5Cl_2+8H_2O\)

0,1                       0,8             0,1               0,1                0,25               0,4

\(m=m_{KMnO_4}=0,1.158=15,8g\\ a=C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,8}{0,1}=8M\\ b)n_{NaOH}=0,3.1=0,3mol\\ 2NaOH+Cl_2\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{0,3}{2}< \dfrac{0,25}{1}=>Cl_2.dư\\ n_{NaCl}=n_{NaClO}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,15mol\\ C_{M_{NaCl}=}C_{M_{NaClO}}=\dfrac{0,15}{0,3}=0,5M\)

=> Số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất bằng 0.
--> O2: số oxi hóa của O = 0
--> H2: số oxi hóa của H = 0
--> Na: số oxi hóa của Na = 0
=> Trong một phân tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố nhân với số nguyên tử của từng nguyên tố bằng 0.
+ H2O: số oxi hóa của H = +1, số oxi hóa của O = -2
--> 2 . (+1) + 1 . (-2) = 0
+NaCl: số oxi hóa của Na = +1, số oxi hóa của Cl = -1
--> 1 . (+1) + 1 . (-1) = 0
=> Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tố bằng điện tích của ion đó.
--> Na+: số oxi hóa của Na = +1
--> Cl-: số oxi hóa của Cl = -1

Bài 1: Cân bằng các PTHH sau bằng phương pháp thăng bằng electron: 1. NH3 + O2 → NO + H2O 2. Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O 3. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O 4. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2S + H2O 5. MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2¬ + H2O 6. FeO + HNO3 → Fe(NO3)3+N2O¬+H2O Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử chỉ thu được V lít khí N2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc). a. Tính V b. Tính khối lượng muối...
Đọc tiếp

Bài 1: Cân bằng các PTHH sau bằng phương pháp thăng bằng electron:

1. NH3 + O2 → NO + H2O

2. Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O

3. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O

4. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2S + H2O

5. MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2¬ + H2O

6. FeO + HNO3 → Fe(NO3)3+N2O¬+H2O

Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử chỉ thu được V lít khí N2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc).

a. Tính V

b. Tính khối lượng muối thu được

Bài 3: Cho m gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 3,36 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất).

a. Tính m

b. Tính khối lượng muối thu được.

Bài 4: Hòa tan hết 1,84 gam hỗn hợp Cu và Fe trong dung dịch HNO3 dư, thu được 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu

0
17 tháng 2

Ta có: nKMnO4 = 1,055.10-3 (mol)

BT e, có: 6nH2C2O4 = 5nKMnO4

⇒ nH2C2O4 = 8,792.10-4 (mol) = nCaC2O4 = nCa2+

\(\Rightarrow\%m_{Ca}=\dfrac{8,792.10^{-4}.40}{2}.100\%\approx1,7583\%\)

 

17 tháng 2

Ta có: nKMnO4 = 4,97.10-4 (mol)

BT e, có: nFeSO4 = 5nKMnO4

⇒ nFeSO4 = 9,94.10-5 (mol) = nFe

\(\Rightarrow\%Fe=\dfrac{9,94.10^{-5}.56}{0,14}.100\%\approx3,976\%\)