100 độ C = ? độ F
45 độ C = ? độ F
96 độ F = ? độ C
215 độ F = ? độ C
300 K = ? độ C
29 độ C = ? độ K
37 độ C = ? độ K
VD 1 bài : 300 K = 300 - 273 = 27 độ C
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thang độ f (Fahrenheit) và độ c (Celsius) là hai thang đo nhiệt độ khác nhau, nhưng chúng có một điểm giống nhau chính là cả hai thang đều được sử dụng để đo nhiệt độ.
Cả hai thang độ f và độ c đều dựa trên nguyên lý của nước đá và nước sôi, và căn cứ vào sự thay đổi của nước trong các điều kiện nhiệt độ khác nhau để đo nhiệt độ.
Trong thang độ f, nước đá có nhiệt độ 32 độ F và nước sôi có nhiệt độ 212 độ F.
Trong thang độ c, nước đá có nhiệt độ 0 độ C và nước sôi có nhiệt độ 100 độ C.
Cũng như 1 cái vậy thôi, nếu bạn để xa quá thì ảnh sẽ bị mờ
THAM KHẢO NHÉ BẠN:
- Tình huống cho thấy sự cần thiết của việc ước lượng khối lượng trong đời sống:
Mẹ em mang 1 bao gạo về nhà và bảo em lấy cân của nhà để cân bao gạo này xem người bán hàng có gian lận hay không.
Em hỏi mẹ: Lấy cân bao nhiêu thì cân được ạ?
Mẹ em bảo: Con thử ước lượng bao này bao nhiêu kg thì lấy cân như vậy để đo.
Em nói: Hay là con cứ lấy đại một cái cân nhé mẹ, không vừa thì đổi cân khác?
Mẹ em: Thế thì cho con tập thể dục bằng cách lấy cân ra để cân gạo nhé.
Và em phải lấy 3 cái cân mới cân được chính xác khối lượng bao gạo. Vì khi lấy cân có giới hạn đo (GHĐ) nhỏ hơn khối lượng thật của bao gạo thì kim đồng hồ chỉ quay một vòng và chỉ sai số lượng của bao gạo.
=> Như vậy, em thấy ước lượng được khối lượng của vật rất cần thiết.