K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2023

TH1: x + y + z  0

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

��+�+1 = ��+�+2 = ��+�−3 = �+�+��+�+1+�+�+2+�+�−3 

              = �+�+��+�+�+�+�+� = �+�+�2(�+�+�) = 12 

⇒ x + y + z = 12

⇒ x + y       = 12 - z

    x + z        = 12 - y

    y + z        = 12 - x

Thay y + z + 1 = 12 - x + 1

⇒ �12−�+1 = 12

⇒ 2x = 12 - x + 1

⇒ 2x + x = 12 + 1

⇒  3x   =  32

⇒   x    = 12

Thay x + z + 2 = 12 - y + 2

⇒ �12−�+2 = 12

⇒ 2y = 12 - y + 2

⇒ 2y + y = 12 + 2

⇒   3y  = 52

⇒     y   = 56

Thay x + y - 3 = 12 - z - 3

⇒ �12−�−3=\frac{1}{2}$

⇒ 2z = 12 - z - 3

⇒ 2z + z = 12 - 3

⇒  3z  = −52

⇒   z   = −56

TH2: x + y + z = 0

⇒ ��+�+1 = ��+�+2 = ��+�−3 = 0

⇒ x = y = z = 0

 

16 tháng 8 2023

loading...

https://olm.vn/cau-hoi/tim-tat-ca-cac-so-xyz-biet-dfracxyz1dfracyxz2dfraczxy-3xyz-giair-chi-tiet-ho-e-vs-a.8297156371934

16 tháng 8 2023

\(2\dfrac{3}{x}=\dfrac{13}{x}\)(đk \(x\ne0\))

\(\dfrac{2x+3}{x}=\dfrac{13}{x}\)

\(\Rightarrow\left(2x+3\right).x=13.x\)

\(\Rightarrow2x+3=13\)

\(\Rightarrow2x=10\)

\(\Rightarrow x=5\left(tmđk\right)\)

Vậy x=5

16 tháng 8 2023

mn giúp em vs ạ chiều em pk nộp rồi ạ!!!

17 tháng 8 2023

A B C I D E F

Gọi I là giao của đường phân giác góc trong của A với đường phân giác góc ngoài của B. Nối CI

Từ I hạ các đường vuông góc với AB; BC; AC cắt lần lượt tại các điểm D; E; F

Ta có 

\(I\in AI\) ID = IF (các điểm thuộc đường phân giác của 1 góc cách đều hai cạnh của góc)

\(I\in BI\Rightarrow ID=IE\) (lý do như trên)

=> IE = IF

Xét tg vuông ICE và tg vuông ICF có

CI chung

IE = IF (cmt)

=> tg ICE = tg ICF (Hai tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau)

\(\Rightarrow\widehat{ICE}=\widehat{ICF}\) => CI là phân giác của góc ngoài tại C

16 tháng 8 2023

a, \(xy\) + y + \(x\) = 9

   \(xy\) + \(x\)        = 9 - y

   \(x\).(y + 1)     = 9 - y ( đkxđ y \(\ne\) -1)

   \(x\)                 =  \(\dfrac{9-y}{y+1}\)

   \(x\) \(\in\) Z  \(\Leftrightarrow\) 9 - y \(⋮\) y + 1 ⇔ -y -1 + 10 ⋮ y + 1;  ⇔10  ⋮ y + 1

y + 1 \(\in\)Ư(10) = { -10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}

\(\in\) { -11; -6; -3; -2; 0; 1; 4; 9}

lập bảng ta có:

y -11 -6 -3 -2 0 1 4 9
\(x=\dfrac{9-y}{y+1}\) -2 -3 -6 -11 9 4 1 0
\(x\); y (-2;-11) (-6;-3) (-3;-6) (-11;-2) (9;0) (4;1) (1;4) (9;0)

Vậy các cặp\(\left(x;y\right)\)thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\)) =  (-2; -11); (-6; -3);(-3; -6); (-11; -2); (9;0); (1; 4); (1;4); (9;0)

 

16 tháng 8 2023

x + xy + y = 9

<=> x + xy + y + 1 = 9 + 1

<=> x(y + 1) + (y + 1) = 10

<=> (x + 1)(y + 1) = 10

x + 1

1

-1

2

-2

5

-5

10

-10

y + 1

-10

10

-5

5

-2

2

-1

1

x

0

-2

1

-3

4

-6

9

-11

y

-11

9

-6

4

-3

1

-2

0

Vậy các cặp (x;y) thõa mãn là (0;-11) ; (-2;9) ; (1;-6) ; (-3;4) ; (4;-3) ; (-6;1) ; (9;-2) ; (-11;0)

loading...

0
16 tháng 8 2023

\(\overline{aa}\)+\(\overline{bb}\)+\(\overline{cc}\)=\(\overline{abc}\)

 

=>11a + 11b + 11c = abc

=>11a + 11b + 11c= 100a + 10b + c

=>11a + 11b + 10c = 100a + 10b

=>11a + b + 10c = 100a

=>b + 10c = 89a

=>c=8 . Vậy b = 9. Số phải tìm là 198.

22 tháng 8 2023

cảm ơn thành

16 tháng 8 2023

gợi ý nè:

thử cộng chúng lại xem

16 tháng 8 2023

\(\dfrac{x}{y+z+1}\) = \(\dfrac{y}{x+z+2}\) = \(\dfrac{z}{x+y-3}\) = \(x+y+z\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{y+z+1}\)=\(\dfrac{y}{x+z+2}\)=\(\dfrac{z}{x+y-3}\)=\(\dfrac{x+y+z}{y+z+1+x+z+2+x+y-3}\)

\(x+y+z\) = \(\dfrac{x+y+z}{2.\left(x+y+z\right)}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (1)

\(\dfrac{x}{y+z+1}\) = \(\dfrac{1}{2}\) ⇒ 2\(x\) = y+z+1 

⇒ 2\(x\) + \(x\) = \(x+y+z+1\) (2)

 Thay (1) vào (2) ta có: 2\(x\) + \(x\) = \(\dfrac{1}{2}\) + 1

                                      3\(x\)      = \(\dfrac{3}{2}\) ⇒ \(x=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{y}{x+z+2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) ⇒ 2y = \(x+z+2\) ⇒ 2y+y = \(x+y+z+2\) (3)

Thay (1) vào (3) ta có: 2y + y = \(\dfrac{1}{2}\) + 2 

                                   3y = \(\dfrac{5}{2}\) ⇒ y = \(\dfrac{5}{6}\)

Thay \(x=\dfrac{1}{2};y=\dfrac{5}{6}\) vào (1) ta có: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{6}+z\) = \(\dfrac{1}{2}\)

                                                              \(\dfrac{5}{6}\) + z = 0 ⇒ z = - \(\dfrac{5}{6}\)

Kết luận: (\(x;y;z\)) = (\(\dfrac{1}{2}\); \(\dfrac{5}{6}\); - \(\dfrac{5}{6}\))

 

loading...

0
16 tháng 8 2023

Bài 1:

13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32 (là một số chính phương)

13 + 23 + 33 = 1 + 8 + 27 = 36 = 62 (là một số chính phương)

13 + 23 + 33 + 43 = 1 + 8 + 27 + 64 = 100 = 102 (là số cp)

13 + 23 + 33 + 43 + 53 = 1 + 8 + 27 + 64 + 125 = 225 = (15)2 là số cp

 

16 tháng 8 2023

Bài 2:

1262 + 1 = \(\overline{..6}\) + 1 = \(\overline{...7}\) (không phải số chính phương)

100! + 8 = \(\overline{...0}\) + 8 = \(\overline{...8}\) (không phải là số chính phương)

1012 - 3 \(\overline{..01}\) - 3 = \(\overline{...8}\) (không phải là số chính phương)

107 + 7 = \(\overline{..0}\) + 7 = \(\overline{..7}\) (không phải là số chính phương)

11 + 112 + 113 = \(\overline{..1}\)\(\overline{..1}\)\(\overline{..1}\) = \(\overline{...3}\) (không phải số chính phương)

 

1
16 tháng 8 2023

   \(\dfrac{7}{11}\) - \(\dfrac{4}{29}\) + \(\dfrac{1}{37}\) - \(\dfrac{1}{37}\) + \(\dfrac{4}{29}\) - \(\dfrac{1}{2}\)

= ( \(\dfrac{7}{11}\) - \(\dfrac{1}{2}\)) -  (  \(\dfrac{4}{29}\) - \(\dfrac{4}{29}\)) + ( \(\dfrac{1}{37}\) - \(\dfrac{1}{37}\))

\(\dfrac{14}{22}\) - \(\dfrac{11}{22}\) - 0 + 0

\(\dfrac{3}{22}\)