K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3

a) Diện tích xung quanh bể cá:

(3,2 + 1,6) × 2 × 2,8 = 26,88 (m²)

b) Diện tích đáy bể cá:

3,2 × 1,6 = 5,12 (m²)

Diện tích cần lót gạch:

26,88 + 5,12 = 32 (m²)

c) Thể tích nước trong hồ:

3,2 × 1,6 × 1,5 = 7,68 (m³)

19 tháng 3

Đề nhoè, em chụp lại nhé

19 tháng 3

a) tìm 3 chiều cao của htg

B) tính DT ADE

19 tháng 3

Đổi 8dm=0,8m

Chiều cao của bể: 1,2 x 1 : 2 = 0,6 (m)

Diện tích xung quanh bể: 2 x 0,6 x (1,2 + 0,8) = 2,4 (m2)

Diện tích đáy bể: 1,2 x 0,8 = 0,96 (m2)

a, Diện tích kính làm bể: 2,4 + 0,96 = 3,36 (m2)

b, Bể có thể chứa được lượng nước là: 1,2 x 0,8 x 0,6 = 0,576 (m3)= 576 (dm3) = 576 (lít)

c, Đổi 48dm3 = 0,048m3

Khi thả khối kim loại nặng 48dm3 ngập trong nước thì bể dâng cao thêm:

0,048 : (1,2 x 0,8) = 0,05(m) = 5(dm)

Đ.số: ....

19 tháng 3

TÔI KO BT !

19 tháng 3

a) Diện tích xung quanh bể:

(2,5 + 1,2) × 2 × 1,4 = 10,36 (m²)

Diện tích đáy bể:

2,5 × 1,2 = 3 (m²)

Diện tích kính làm bể:

10,36 + 3 = 13,36 (m²)

b) Chiều cao mực nước tăng thêm:

1,35 - 1 = 0,35 (m)

Thể tích cá:

2,5 × 1,2 × 0,35 = 1,05 (m³)

19 tháng 3

Thời gian làm việc:

8 giờ - 30 phút = 7 giờ 30 phút = 450 phút

Số túi vải người đó may được:

450 : 15 × 2 = 60 (túi)

19 tháng 3

Đổi 8 giờ = 480 phút 

May 1 túi vải hết số thời gian là :

15:2= 7,5 ( phút )

Thời gian người đó làm 1 ca là :

 480 - 30=450 ( phút )

Một ca người đó làm số túi vải là :

 450 : 7,5 = 60 ( túi vải )

                Đáp số: 60 túi vải 

                                       #phamthao!

 

slkhfghkj

yêu cậu

 

\(y:25\%+y:50\%+y:0,2-y=2023\)

=>\(y:0,25+y:0,5+y\cdot5-y=2023\)

=>\(4y+2y+5y-y=2023\)

=>\(10y=2023\)

=>y=202,3

a) Vì AB = 1/3 DC và AO = OC nên diện tích tam giác ABO = diện tích tam giác CDO.
=> Vì AO = OC và AD = BC nên diện tích tam giác AOD = diện tích tam giác BOC.
b) Ta có diện tích tam giác PAB = 4 cm² và PA = PD. 
--> Do đó, diện tích tam giác PDA cũng bằng 4 cm². 
=> Vì vậy, diện tích tam giác ABCD = diện tích tam giác PAB + diện tích tam giác PDA = 4 cm² + 4 cm² = 8 cm².
c) Ta có diện tích tam giác AOB = 1/2 diện tích tam giác AOD (vì AB = 1/3 DC) và diện tích tam giác DOC = 1/2 diện tích tam giác BOC (vì DC = 3AB). 
=> Do đó, diện tích tam giác AOB = diện tích tam giác DOC.

Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB là:

11h45p-8h15p=3h30p=3,5(giờ)

Vận tốc của ô tô là 210:3,5=60(km/h)

19 tháng 3

Thời gian ô tô đi từ A đến B mất: 11 giờ 45 phút - 8 giờ 15 phút = 3 giờ 30 phút  = 3,5 giờ

Vận tốc của ô tô đi quãng đường AB: 210: 3,5 = 60(km/h)

Đ.số: 60km/h

Độ dài cạnh của hình lập phương là:

\(\sqrt{\dfrac{100}{4}}=\sqrt{25}=5\left(dm\right)\)

Thể tích hình lập phương là \(5^3=125\left(dm^3\right)\)

19 tháng 3

Lớp 5 chưa học biểu thức dấu căn, phép tính luỹ thừa