Cho hình thang ABCD có đáy CD=16, đáy AB = 9. Hai đường chéo cắt nhau ở O . Tính tỉ số của diện tích tam giác COD với diện tích hình thang
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
ĐKXĐ: $x\neq \pm 2; x\neq 0$
\(A=\left[\frac{3x^2+4}{x(x+2)}+\frac{x(2x-4)}{x(x+2)}\right].\frac{2x}{(x-2)(x+2)}\\ =\frac{3x^2+4+2x^2-4x}{x(x+2)}.\frac{2x}{(x-2)(x+2)}\\ =\frac{5x^2-4x+4}{x(x+2)}.\frac{2x}{(x-2)(x+2)}\\ =\frac{2(5x^2-4x+4)}{(x-2)(x+2)^2}\)
Biểu thức sau khi thu gọn xấu quá bạn. Bạn có viết sai đề không nhỉ?
Bài 1:
1; (d) // (d') ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b\ne b'\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}m=2\\-7\ne0\end{matrix}\right.\)
Kết luận : (d) // (d') khi m = 2
2; (d)//(d') ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b\ne b'\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}m+2=1\\4\ne-3\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}m=1-2\\4\ne-3\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\4\ne-3\end{matrix}\right.\)
Kết luận (d)//(d') khi m = -1
Bài 2:
a; (d) cắt (d') ⇔ a ≠ a'
⇔ m ≠ 2m + 1
2m - m ≠ -1
m ≠ -1
Vậy (d) cắt (d') khi m ≠ -1
b; (d)//(d') ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}m=2m+1\\3\ne-5\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}2m-m=-1\\3\ne-5\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\3\ne-5\end{matrix}\right.\)
Vậy (d)//(d') khi m = -1
1.
Để $(d)\parallel (d')$ thì: \(\left\{\begin{matrix} m=2\\ -7\neq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=2\)
2.
Để $(d)\parallel (d')$ thì: \(\left\{\begin{matrix} m+2=1\\ 4\neq -3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-1\)
Lời giải:
Gọi PTĐT cần tìm là $y=ax+b$
Đường thẳng đi qua gốc tọa độ (0;0) nên:
$0=a.0+b\Rightarrow b=0$
Đường thẳng đi qua $A(2;1)$ nên:
$1=2a+b=2a+0=2a\Rightarrow a=\frac{1}{2}$
Vậy hệ số góc là $a=\frac{1}{2}$
Một người có thể bắt tay tối đa với \(0,1,2,...,19\) người khác. Nhưng nếu có người bắt tay với 0 người thì sẽ không thể có người bắt tay với 19 người. Ngược lại, nếu có người bắt tay với 19 người thì sẽ không có ai bắt tay với 0 người.
Do đó, số các số cái bắt tay khác nhau có thể xảy ra là 19. Nhưng do có 20 người nên theo nguyên lí Dirichlet, chắc chắn sẽ tồn tại 2 người có số cái bắt tay là như nhau.
Lời giải:
$B=\frac{x^2(2x+1)+2x(2x+1)-3(2x+1)-x+8}{2x+1}$
$=\frac{(2x+1)(x^2+2x-3)+8-x}{2x+1}=x^2+2x-3+\frac{8-x}{2x+1}$
Với $x$ nguyên, để $B$ nguyên thì $\frac{8-x}{2x+1}$ nguyên
Với $8-x, 2x+1$ là số nguyên thì điều này xảy ra khi $8-x\vdots 2x+1$
$\Rightarrow 2(8-x)\vdots 2x+1$
$\Rightarrow 17-(2x+1)\vdots 2x+1$
$\Rightarrow 17\vdots 2x+1$
$\Rightarrow 2x+1\in \left\{\pm 1; \pm 17\right\}$
$\Rightarrow x\in \left\{0; -1; 8; -9\right\}$ (thỏa mãn)