K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2023

Thành phần cấu tạo chính của tế bào nhân thực gồm: màng sinh chất, tế bào chất, nhân (nhân hoàn chỉnh có màng nhân bao bọc).

16 tháng 10 2023

Ta gọi x là số lần NP của TB gà mái ban đầu (x: nguyên, dương)

Ta có: 2x=32=25 => x=5 (TM)

Vậy: TB gà mái ban đầu NP 5 lần liên tiếp

1TB giảm phân được 1 trứng, 3 thể cực. 

Vậy 32 TB con giảm phân được 32 trứng và 96 thể cực

13 tháng 10 2023

Tác hại của việc khai thác đá vôi đối với môi trường:

 

- Khai thác đá vôi tạo ra rất nhiều bụi, cùng với khí thải từ các phương tiện vận chuyển, máy móc thiết bị thi công gây ô nhiễm không khí.

- Gây ô nhiễm nguồn nước, thay đổi pH nước

- Tác động tiêu cực tới môi trường, ảnh hưởng tới cấu trúc địa tầng, địa chất từ đó có ảnh hưởng tới hệ thống nước ngầm khu vực, ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường

17 tháng 10 2023

.......................

11 tháng 10 2023

HELLLO

11 tháng 10 2023

hi

 

Câu 1: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở:  A. Tế bào sinh dưỡng B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín C. Tế bào mầm sinh dục D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng Câu 2: Diễn biến của nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của giảm phân I là A. 2n nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. B. 2n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của...
Đọc tiếp

Câu 1: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở: 

  • A. Tế bào sinh dưỡng
  • B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín
  • C. Tế bào mầm sinh dục
  • D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng

Câu 2: Diễn biến của nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của giảm phân I là

  • A. 2n nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  • B. 2n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  • C. 2n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  • D. 2n nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

Câu 3: Diễn biến của nhiễm sắc thể ở kì giữa của giảm phân II là

  • A. Nhiễm sắc thể đơn xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  • B. Nhiễm sắc thể kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  • C. Nhiễm sắc thể đơn xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  • D. Nhiễm sắc thể kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

Câu 4: Điều đúng khi nói về sự giảm phân ở tế bào là: 

  • A. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 2 lần
  • B. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 1 lần
  • C. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 2 lần
  • D. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 1 lần

Câu 5: Đặc trưng nào dưới đây của nhiễm sắc thể là phù hợp với kì cuối của giảm phân I?

  • A. Các nhiễm sắc thể kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ nhiễm sắc thể đơn bội kép.
  • B. Các nhiễm sắc thể đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ nhiễm sắc thể đơn bội.
  • C. Các nhiễm sắc thể đơn tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh.
  • D. Các nhiễm sắc thể kép tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh.

Câu 6: Trong giảm phân, sự tự nhân đôi của NST xảy ra ở: 

  • A. Kì trung gian của lần phân bào I
  • B. Kì giữa của lần phân bào I
  • C. Kì trung gian của lần phân bào II
  • D. Kì giữa của lần phân bào II

Câu 7: Trong phân bào lần II của giảm phân, NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kì nào?

  • A. Kì sau       
  • B. Kì giữa       
  • C. Kì đầu    
  • D. Kì cuối.

Câu 8: Phát biểu nào đúng về kì trung gian I và II? 

  • A. Đều xảy ra nhân đôi NST
  • B. Đều xảy ra tiếp hợp giữa các cromatit
  • C. Chỉ có kì trung gian I mới xảy ra nhân đôi NST
  • D. Chỉ có kì trung gian II mới xảy ra nhân đôi NST

Câu 9: Trong phân bào lần I của giảm phân, diễn ra tiếp hợp cặp đôi của các NST kép tương đồng theo chiều dọc và bắt chéo với nhau ở kì nào?

  • A. Kì sau
  • B. Kì giữa. 
  • C. Kì đầu 
  • D. Kì cuối.

Câu 10: Ở ruồi giấm, khi quan sát bộ nhiễm sắc thể người ta thấy có 4 cặp nhiễm sắc thể đang bắt chéo với nhau, tế bào quan sát đang ở kì nào?

  • A. Kì giữa của nguyên phân
  • B. Kì đầu của nguyên phân.
  • C. Kì giữa của giảm phân 1. 
  • D. Kì đầu của giảm phân 1.

Câu 11: Hoạt động các NST kép bắt đầu xoắn và co ngắn, cặp NST tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể xảy ra trao đổi chéo, sau đó lại tách rời nhau. Đây là kì nào của lần phân bào nào trong giảm phân? 

  • A. Kì đầu của lần phân bào I
  • B. Kì đầu của lần phân bào II
  • C. Kì giữa của lần phân bào I
  • D. Kì giữa của lần phân bào II

Câu 12: Ở ruồi giấm, khi quan sát bộ nhiễm sắc thể người ta thấy có 4 cặp NST đang bắt chéo nhau, tế bào quan sát được đang ở kì nào? 

  • A. Kì giữa của nguyên phân
  • B. Kì đầu của nguyên phân
  • C. Kì giữa của giảm phân I
  • D. Kì đầu của giảm phân I

Câu 13: Trong giảm phân I, đặc điểm của kì giữa là: 

  • A. các NST kép co ngắn, đóng xoắn
  • B. các cặp NST kép tương đồng tập trung và xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
  • C. các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào
  • D. các cặp NST kép nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội

Câu 14: Một loài có bộ NST 2n= 20. Có 30 tế bào của loài này tham gia giảm phân hình thành giao tử đực thì ở kì sau của giảm phân II thống kê trong tổng số các tế bào con có bao nhiêu NST ở trạng thái đơn? 

  • A. 20
  • B. 60
  • C. 80
  • D. 1200

Câu 15: Từ 1 tế bào (2n) giảm phân có thể tạo ra 4 tế bào con vì? 

  • A. Quá trình giảm phân gồm hai lần phân bào
  • B. Có hai tế bào thực hiện quá trình giảm phân
  • C. Trong giảm phân NST đã nhân đôi 2 lần
  • D. Kì giữa phân bào 1 các NST kép xếp 2 hàng

 

0
  Tế bào thực vật  Tế bào động vật 

 Thành $xenlulozo$ 

 Có  Không

 Lục nạp

 Có Không

 Chất dự trữ

 - Tinh bột, dầu - $Glicogen,$ mỡ

 Trung tử 

 Không (1 số ít vẫn có)  

 Không bào

 - Không bào lớn.  - Không bào nhỏ hoặc không có. 

 Khi tế bào ở môi

trường nhược trương.

 - Thể tích của tế bào tăng nhưng tế bào không bị vỡ ra - Thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra
5 tháng 10 2023

Tế bào động vật và tế bào thực vật có một số khác biệt quan trọng. Dưới đây là mô tả về sự khác nhau giữa chúng:

  1. Cấu trúc: Tế bào động vật có màng tế bào, nhân và các cấu trúc bên trong như mitochondria, reticulum endoplasmic và Golgi. Trong khi đó, tế bào thực vật có màng tế bào, nhân, chloroplast và vùng chất lưu.

  2. Kích thước: Tế bào động vật thường nhỏ hơn tế bào thực vật.

  3. Chu kỳ tế bào: Tế bào động vật thường có chu kỳ tế bào ngắn hơn so với tế bào thực vật.

  4. Chức năng: Tế bào động vật thường tham gia vào các hoạt động như di chuyển, truyền thông và tiếp nhận tín hiệu. Trong khi đó, tế bào thực vật tham gia vào quá trình quang hợp và lưu trữ năng lượng.

  5. Tường tế bào: Tế bào động vật không có tường tế bào, trong khi tế bào thực vật có tường tế bào bên ngoài.

Tuy có những khác biệt này, tế bào động vật và tế bào thực vật đều là các thành phần cơ bản của sự sống trên Trái Đất.

5 tháng 10 2023

Tế bào nhân sơ và nhân thực có sự khác nhau về cấu tạo. Tế bào nhân sơ là tế bào không có hạt nhân thực sự, chỉ có một hạt nhân giả. Trong khi đó, tế bào nhân thực có một hạt nhân thực sự chứa các mạch gen và các cấu trúc tế bào khác.

Tế bào nhân sơ thường có kích thước nhỏ hơn và ít phức tạp hơn so với tế bào nhân thực. Chúng thường có nhiều nhiễm sắc thể và không có các cấu trúc bên trong như màng nhân hay hệ thống lưới endoplasmic reticulum. Trong khi đó, tế bào nhân thực có kích thước lớn hơn và có nhiều cấu trúc bên trong như màng nhân và hệ thống lưới endoplasmic reticulum.

Sự khác nhau về cấu tạo giữa tế bào nhân sơ và nhân thực là một trong những điểm quan trọng để hiểu về sự phát triển và chức năng của các loại tế bào trong cơ thể chúng ta.

4 tháng 10 2023

Số nu gen tham gia quá trình phiên mã là 1259.3 nu
Số ribosome tham gia vào quá trình dịch mã là 8970.