K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2023

Để hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp c.c.c thì các cặp cạnh tương ứng phải bằng nhau. Vì đã có hai cặp cạnh tương ứng là MN và DE, PM và DF nên cần thêm điều kiện NP = EF để hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp c.c.c

20 tháng 8 2023

\(A=\left(\dfrac{1}{4}-1\right).\left(\dfrac{1}{9}-1\right)....\left(\dfrac{1}{100}-1\right).\)

\(\Rightarrow A=\left(-\dfrac{3}{4}\right).\left(-\dfrac{8}{9}\right)....\left(-\dfrac{99}{100}\right)\)

mà A có 9 dấu - \(\left(4;9;16;25;36;49;64;81;100\right)\)

\(\Rightarrow0>A=\left(-\dfrac{3}{4}\right).\left(-\dfrac{8}{9}\right)....\left(-\dfrac{99}{100}\right)=-\dfrac{1}{2}\)

Ta lại có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}=\dfrac{21}{42}\\\dfrac{11}{21}=\dfrac{22}{42}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{2}< \dfrac{11}{21}\Rightarrow-\dfrac{1}{2}>-\dfrac{11}{21}\)

\(\Rightarrow A>-\dfrac{11}{21}\)

20 tháng 8 2023

\(A=\left(\dfrac{1}{4}-1\right)\left(\dfrac{1}{9}-1\right)...\left(\dfrac{1}{100}-1\right)\)

\(A=\left(-\dfrac{2^2-1}{2^2}\right)\left(-\dfrac{3^2-1}{3^2}\right)...\left(-\dfrac{10^2-1}{10^2}\right)\)

\(A=\left[-\dfrac{1\cdot3}{2\cdot2}\right]\left[-\dfrac{2\cdot4}{3\cdot3}\right]...\left[-\dfrac{9\cdot11}{10\cdot10}\right]\)

Dễ thấy A có 9 thừa số, suy ra

\(A=-\dfrac{1\cdot3\cdot2\cdot4\cdot...\cdot9\cdot11}{2\cdot2\cdot3\cdot3\cdot...\cdot10.10}=-\dfrac{1\cdot11}{2\cdot10}=\dfrac{-11}{20}\)

Vì 20 < 21 nên \(\dfrac{11}{20}>\dfrac{11}{21}\), suy ra \(\dfrac{-11}{20}< \dfrac{-11}{21}\)

Vậy \(A< \dfrac{-11}{21}\)

20 tháng 8 2023

\(n-6⋮n-1\left(n\inℤ;n\ne1\right)\)

\(\Rightarrow n-6-\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-6-n+1⋮n-1\)

\(\Rightarrow-5⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-4;6\right\}\)

20 tháng 8 2023

\(\left(n-6\right)⋮\left(n-1\right)\Leftrightarrow\left(n-6\right)-\left(n-1\right)⋮\left(n-1\right)\)

\(\Leftrightarrow-5⋮\left(n-1\right)\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(-5\right)\) (từ đây lập bảng và kết luận)

20 tháng 8 2023

   2\(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{3}{14}\) - \(\dfrac{6}{7}\) + 0,5 + \(\dfrac{9}{14}\)

= 2 + \(\dfrac{5}{7}\) + (\(\dfrac{3}{14}\) + \(\dfrac{9}{14}\)) - \(\dfrac{6}{7}\) + 0,5

= ( 2 + \(\dfrac{1}{2}\)) + ( \(\dfrac{5}{7}\) - \(\dfrac{6}{7}\) ) + \(\dfrac{12}{14}\)

=   \(\dfrac{5}{2}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{6}{7}\)

\(\dfrac{5}{2}\)\(\dfrac{5}{7}\)

=  \(\dfrac{35}{14}\) + \(\dfrac{10}{14}\)

\(\dfrac{45}{14}\)

20 tháng 8 2023

\(3x-2=x+7\)

\(\Rightarrow2x=9\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{9}{2}\)

20 tháng 8 2023

\(\dfrac{9}{2}\)nhé

20 tháng 8 2023

ta có : 2  đường thẳng AB và CD cách nhau tại O sẽ tạo ra các góc đối đỉnh

=>AOC=BOD [2 góc đối dỉnh]

TA CÓ: OM và ON lần lượt là tia phân giác của AOC ,BOD

Suy ra OM và ON là 2 tia đối nhau

19 tháng 8 2023

Để olm giúp em, em nhé! Cô không dám kỳ vọng là người yêu của em. Cô chỉ hy vọng olm sẽ luôn là môi trường học tập mà các em tin tưởng, yêu mến. giao lưu, học tập, chia sẻ, yêu thương với cộng đồng tri thức trong và ngoài nước. Như olm đã yêu thương, quan tâm, bảo ban, dạy dỗ, lan tỏa kiến thức tới các em mỗi ngày. Thân mến

A = (-0,5)5 : (-0,5) - (\(\dfrac{17}{2}\))7 : (\(\dfrac{17}{2}\))6

A = (-0,5)5-1 - (\(\dfrac{17}{2}\))7-6

A = (-0,5)4 - (\(\dfrac{17}{2}\))

A = 0,0625 - 8,5

A = -8,4375

19 tháng 8 2023

a) Để \(\dfrac{3n+4}{n-1}\) tối giản thì n không phải là giá trị sao cho \(\left(3n+4\right)⋮\left(n-1\right)\)

\(\left(3n+4\right)⋮\left(n-1\right)\Leftrightarrow\left(3n+4\right)-3\left(n-1\right)⋮\left(n-1\right)\)

\(\Leftrightarrow7⋮\left(n-1\right)\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(7\right)\) (đoạn này tự lập bảng và kết luận)

b) Tương tự như câu a)

loading...

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 8 2023

\(a,\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{5}x=-\dfrac{33}{25}\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{5}\right)x=-\dfrac{33}{25}\\ \Leftrightarrow\dfrac{11}{10}x=-\dfrac{33}{25}\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{6}{5}\\ b,\left(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{4}{9}\right)\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{7}:x=0\right)\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3}x-\dfrac{4}{9}=0\\\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{7}:x=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\\dfrac{3}{7}:x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=\dfrac{6}{7}\end{matrix}\right.\)