K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 ĐIỀU NÊN LÀM NGAYTrong một khóa học về tâm lí học, vị giáo sư ra đề bài như sau: “Trong vòng một tuần,anh chị hãy đến gặp người mà mình quan tâm và nói với họ rằng anh chị yêu mến họ. Đóphải là người mà trước đây, hoặc đã lâu anh chị không nói những lời như vậy.”Đề bài xem ra đơn giản. Thế nhưng, hầu hết cánh đàn ông trong lớp đều đã trên 30tuổi và cảm thấy vô cùng...
Đọc tiếp

 

ĐIỀU NÊN LÀM NGAY
Trong một khóa học về tâm lí học, vị giáo sư ra đề bài như sau: “Trong vòng một tuần,
anh chị hãy đến gặp người mà mình quan tâm và nói với họ rằng anh chị yêu mến họ. Đó
phải là người mà trước đây, hoặc đã lâu anh chị không nói những lời như vậy.”
Đề bài xem ra đơn giản. Thế nhưng, hầu hết cánh đàn ông trong lớp đều đã trên 30
tuổi và cảm thấy vô cùng khó khăn khi thực hiện đề bài này vì họ hiếm khi thể hiện tình
cảm của mình với một ai đó. Cuối cùng thì cũng có một người đàn ông đã kể lại câu
chuyện của mình:
“Cách đây 5 năm, giữa tôi và bố có một bất đồng sâu sắc, và từ đó đến nay vẫn chưa
giải quyết được. Tôi tránh gặp mặt ông, ngoại trừ những trường hợp không đừng được khi
phải họp gia đình. Nhưng ngay cả những lúc ấy, chúng tôi cũng hầu như không nói với
nhau một lời nào. Vì vậy, tôi đã thuyết phục bản thân đến để xin lỗi và nói với bố tôi rằng
tôi yêu ông ấy.
Quyết định ấy dường như đã làm giảm đi phần nào áp lực nặng nề trong lòng tôi. Đêm
hôm đó, tôi hầu như chẳng chợp mắt được. Ngày hôm sau, tôi đến nhà bố mẹ và bấm chuông,
lòng thầm mong bố sẽ mở cửa cho tôi. Tôi lo sợ rằng nếu mẹ mở cửa thì dự định của tôi sẽ
không thành, tôi sẽ bày tỏ với mẹ thay vì với bố. Nhưng may quá, bố tôi đã ra mở cửa.
Tôi bước vào và nói: “Con không làm mất thời gian của bố đâu, con đến chỉ để nói với
bố rằng bố hãy tha lỗi cho con và con yêu bố.”
Có một sự chuyển biến trên khuôn mặt bố tôi. Gương mặt ông dãn ra, những nếp nhăn
dường như biến mất và ông bắt đầu khóc. Ông bước đến, ôm chầm lấy tôi và nói: “Bố cũng
yêu con, con trai ạ! Nhưng bố chưa biết làm thế nào để có thể nói với con điều đó.”
Đó là thời khắc quý báu nhất trong đời tôi. Hai ngày sau, bố tôi đột ngột bị một cơn
đau tim và vẫn còn nằm trong bệnh viện cho đến bây giờ. Nếu như tôi trì hoãn bộc lộ với
bố, có lẽ tôi không còn cơ hội nào nữa.”

 6. Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
 .......................................................................................................................................................................................................................  .........................................................................................................................................................................................................................

0
Bài 1: Trâu vàng uyên bácEm hãy giúp bạn Trâu điền từ, số thích hợp vào ô trống1. Đen như củ …… thất 2. Đi guốc trong ….. 3. Điệu hổ li ….. 4. Đồng ….. hiệp lực 5. Đa sầu …… cảm 6. Đất khách …. người 7. Đất lành …. đậu 8. Đầu bạc, răng ….. 9. Đồng …… cộng khổ 10. Đá thúng đụng ….. Bài 2: Em hãy giúp bạn Dê nối 2 ô với nhau để được cặp từ trái...
Đọc tiếp
  • Bài 1: Trâu vàng uyên bác

    Em hãy giúp bạn Trâu điền từ, số thích hợp vào ô trống

  • 1. Đen như củ …… thất 
  • 2. Đi guốc trong ….. 
  • 3. Điệu hổ li ….. 
  • 4. Đồng ….. hiệp lực 
  • 5. Đa sầu …… cảm 
  • 6. Đất khách …. người 
  • 7. Đất lành …. đậu 
  • 8. Đầu bạc, răng ….. 
  • 9. Đồng …… cộng khổ 
  • 10. Đá thúng đụng ….. 
  • Bài 2: Em hãy giúp bạn Dê nối 2 ô với nhau để được cặp từ trái nghĩaTrạng nguyên tiếng Việt
  • Lười nhác - 
  • Giữ - 
  • Vui sướng - 
  • Cẩn thận - 
  • Vội vàng - 
  • Tập thể - 
  • Chật chội - 
  • Sâu - 
  • Trầm - 
  • Chùng - 
  • Bài 3. Trắc nghiệm 
  • Câu hỏi 1: Để thể hiện quan hệ phản bác giữa các vế câu, ta có thể dùng cặp quan hệ từ nào?
    • A. Không những - mà 
    • B. Không chỉ - mà còn
    • C. Tuy - nhưng
    • D. Nhờ - mà
  • Câu hỏi 2: Chọn cặp từ phù hợp điền vào chỗ trống

    “Trời …. tối là lũ gà con … nháo nhác tìm mẹ.”

    • A. Vừa - đã
    • B. Đã - đã
    • C. Chưa - nên
    • D. Chưa - vừa
  • Câu hỏi 3: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ:

    “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc

    Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng”

    (Về ngôi nhà đang xây, Đồng Xuân Lan)

    • A. So sánh
    • B. Nhân hóa
    • C. Lặp từ
    • D. Nhân hóa và so sánh
  • Câu hỏi 4: Từ nào viết sai chính tả?
    • A. Da đình
    • B. Da diết
    • C. Giã gạo
    • D. Giúp đỡ
  • Câu hỏi 5: Từ nào viết đúng chính tả?
    • A. Chang trại
    • B. Nung ninh
    • C. Ríu rít
    • D. Trăm chỉ
  • Câu hỏi 6: Những sự vật nào được so sánh với nhau trong câu:

    “Cày đồng đang buổi ban trưa

    Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.”

    • A. Cày đồng - ban trưa
    • B. Mồ hôi - thánh thót
    • C. Mưa - ruộng cày
    • D. Mồ hôi - mưa
  • Câu hỏi 7:

    Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ phù hợp để tạo ra câu biểu thị quan hệ tương phản: “….. trời mưa rất to ………Lan vẫn đi thăm bà ngoại bị ốm?

    • A. Nếu - thì
    • B. Tuy - nhưng
    • C. Do - nên
    • D. Vì - nên
  • Câu hỏi 8: Chỉ ra cặp từ trái nghĩa trong câu thơ:

    “Cua ngoi lên bờ

    Mẹ em xuống cấy.”

    (“Hạt gạo làng ta”, Trần Đăng Khoa, SGK TV5, Tập 1, tr.139)

    • A. Ngoi, lên
    • B. Xuống, ngoi
    • C. Cua, cấy
    • D. Lên, xuống
  • Câu hỏi 9. Điền cặp quan hệ từ phù hợp: …… trời đã sang hè …. buổi sớm ở Sapa vẫn lạnh cóng.
    • A. Tuy - nhưng
    • B. Vì - nên
    • C. Nếu - Thì
    • D. Không những - mà
  • Câu hỏi 10: Từ nào khác với các từ còn lại?
    • A. Lễ nghĩa
    • B. lễ phép
    • C. lễ vật
    • D. lễ độ
Kiểm tra kết quả 
0