Câu 2. Ngày 5 - 6 - 1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành bắt đầu hành trình ra đi tìm đường cứu nước. Vì sao Nguyễn Tất Thành chọn hướng đi mới, khác với các nhà yêu nước tiền bối?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB
nên A nằm giữa O và B
=>OA+AB=OB
=>AB+3=6
=>AB=3(cm)
b: Vì A nằm giữa O và B
mà AO=AB(=3cm)
nên A là trung điểm của OB
c: I là trung điểm của AB
=>\(IA=IB=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{3}{2}=1,5\left(cm\right)\)
Vì AO và AB là hai tia đối nhau
mà I thuộc tia AB
nên AO và AI là hai tia đối nhau
=>A nằm giữa O và I
=>OI=OA+AI=3+1,5=4,5(cm)
a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB
nên A nằm giữa O và B
=>OA+AB=OB
=>AB+3=6
=>AB=3(cm)
b: Vì A nằm giữa O và B
mà AO=AB(=3cm)
nên A là trung điểm của OB
c: I là trung điểm của AB
=>
Vì AO và AB là hai tia đối nhau
mà I thuộc tia AB
nên AO và AI là hai tia đối nhau
=>A nằm giữa O và I
=>OI=OA+AI=3+1,5=4,5(cm)
a) Ngày thứ nhất bạn Hạnh đọc được số trang sách là:
240 . 3/5 = 144 (trang)
b) Số trang sách ngày thứ hai bạn Hạnh đọc là:
240 - 144 = 96 (trang)
Tỉ số phần trăm số trang sách ngày thứ hai bạn Hạnh đọc được so với cả cuốn sách:
96 . 100% : 240 = 40%
a) Ngày thứ nhất bạn Hạnh đọc được số trang sách là:
240 . 3/5 = 144 (trang)
b) Số trang sách ngày thứ hai bạn Hạnh đọc là:
240 - 144 = 96 (trang)
Tỉ số phần trăm số trang sách ngày thứ hai bạn Hạnh đọc được so với cả cuốn sách:
96 . 100% : 240 = 40%
a: \(\dfrac{6}{5}+\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{21}{8}-\dfrac{13}{10}\)
\(=\dfrac{12}{10}-\dfrac{13}{10}+\dfrac{4}{8}\cdot\dfrac{21}{3}\)
\(=\dfrac{-1}{10}+\dfrac{7}{2}=\dfrac{-1}{10}+\dfrac{35}{10}=\dfrac{34}{10}=\dfrac{17}{5}\)
b: \(\dfrac{-11}{12}\cdot\dfrac{18}{25}+\dfrac{-11}{12}\cdot\dfrac{7}{25}+\dfrac{11}{12}\)
\(=\dfrac{11}{12}\left(-\dfrac{18}{25}-\dfrac{7}{25}\right)+\dfrac{11}{12}\)
\(=-\dfrac{11}{12}+\dfrac{11}{12}=0\)
c: \(12,89+27,11-43,65+\left(-56,35\right)\)
\(=\left(12,89+27,11\right)-\left(43,65+56,35\right)\)
=40-100
=-60
d: \(1\dfrac{13}{15}\cdot\left(0,5\right)^2\cdot3+\left(\dfrac{8}{15}-1\dfrac{19}{60}\right):1\dfrac{23}{24}\)
\(=\dfrac{28}{15}\cdot\dfrac{1}{4}\cdot3+\left(\dfrac{32}{60}-\dfrac{79}{60}\right):\dfrac{47}{24}\)
\(=\dfrac{7}{5}+\dfrac{-47}{60}\cdot\dfrac{24}{47}\)
\(=\dfrac{7}{5}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{5}{5}=1\)
Giải
Số nhỏ nhất có 3 chữ số là 100
Số thứ nhất là 100
Tổng hai số là: 367 + 100 = 467
Đáp số: 467
Số nhỏ nhất có 3 chữ số:100
Số thứ nhất: 100
Tổng hai số: 367 + 100 = 467
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề hai tỉ số trong đó có một đại lượng không đổi. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Tổng số sản phẩm của ba bác đã làm được là:
66 x 3 = 198 (sản phẩm)
Số sản phẩm bác Mai làm được bằng:
5 : (5 + 6) = \(\dfrac{5}{11}\) (tổng số sản phẩm ba bác đã làm)
Số sản phẩm bác Mai đã làm được là:
198 x \(\dfrac{5}{11}\) = 90 (sản phẩm)
Số sản phẩm bác Hoa và Hạnh làm được là:
198 - 90 = 108 (sản phẩm)
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có: Số sản phẩm bác Hoa làm được là:
108 : (25 + 29) x 25 = 50 (sản phẩm)
Số sản phẩm bác Hạnh làm được là:
108 - 50 = 58 (sản phẩm)
Đáp số: Bác Mai làm được 90 sản phẩm.
Bác Hoa làm được 50 sản phẩm.
Bác Hạnh làm được 58 sản phẩm.
Ta có : x = 9
=> x+1 = 10
C = x14 - (x+1)x13 + (x+1)x12 -(x+1)x11+...+ (x+1)x2 - (x+1)x + x+1
= x14 - x14 - x13 + x13 + x12 - x12 - x11 +...+ x3 + x2 - x2 - x + x +1
= 1
x=9 nên x+1=10
\(C=x^{14}-10x^{13}+10x^{12}-10x^{11}+...+10x^2-10x+10\)
\(=x^{14}-x^{13}\left(x+1\right)+x^{12}\left(x+1\right)-...+x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)+x+1\)
\(=x^{14}-x^{14}-x^{13}+...+x^3+x^2-x^2-x+x+1\)
=1
a) Vì Δ ABC vuông tại A và AB = AC nên Δ ABC vuông cân tại A
=> góc ABH và góc ACH bằng 45o
Xét ΔAHB và ΔAHC có:
góc ABH bằng góc ACH (c/m trên)
AB=AC (gt)
BH=HC (H là trung điểm BC)
=> ΔAHB=ΔAHC (c.g.c)
a)
A: "Số được chọn là số nguyên tố" là biến cố ngẫu nhiên.
B: "Số được chọn là số có một chữ số" là biến cố chắc chắn.
C: "Số được chọn là số tròn chục" là biến cố không thể.
b)
Có 3 phần tử là số nguyên tố trong tập hợp M là: 2; 3; 5
Tập hợp M có 6 phần tử
⇒ Xác suất của biến cố A:
P(A) = 3/6 = 1/2
a: A là biến cố ko thể thì
b: B là biến cố ngẫu nhiên thì
c: C là biến cố chắc chắn thì
Mặc dù rất khâm phục với các nhà yêu nước,nhưng Nguyễn Tất Thành chọn hướng đi mới khác với các nhà yêu nước tiền bối.Vì những con đường đó có những hạn chế,sai lầm dẫn đến thất bài trong việc cứu nước. Nên Bác quyết định đi tìm con đường cứu nước mới hướng sang phương Tây
vì bác muốn chấm dứt mọi cuộc chiến liên quan đến việt nam
(bác muốn việt nam ko có chiến tranh)
em chào cô Linh Trang, em là quân lớp 4a