K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: 24 trang cuối cùng chiếm:

\(1-\dfrac{1}{5}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{15}\)(tổng số trang)

Số trang của quyển truyện là \(24:\dfrac{2}{15}=24\cdot\dfrac{15}{2}=180\left(trang\right)\)

Ngày 1 Hoa đọc được:

\(180\cdot\dfrac{1}{5}=36\left(trang\right)\)

Ngày 2 Hoa đọc được:

180-36-24=120(trang)

b: Số tiền phải trả nếu không giảm giá là:

\(48000:\left(1-4\%\right)=48000:0,96=50000\left(đồng\right)\)

30 tháng 6 2024

a) Quyển truyện ban đầu có số trang là:

24 : \(\left(1-\dfrac{1}{5}-\dfrac{2}{3}\right)=180\left(trang\right)\)

Ngày thứ nhất Hoa đọc được: 

\(180\cdot\dfrac{1}{5}=45\left(trang\right)\) 

Ngày thứ hai Hoa đọc được:

\(180\cdot\dfrac{2}{3}=120\) (trang) 

b) Giá của quyển truyện ban đầu là:

\(48000:\left(100\%-4\%\right)=50000\left(đ\right)\)

30 tháng 6 2024

Gọi số bánh nhân mứt dâu, cốm, sô-cô-la lần lượt là \(a,b,c\)

Điều kiện: \(a,b,c>0\)

Ta có: 

+) Số bánh mứt dâu bằng nửa tổng loại bánh nên số bánh mứt dâu và tổng số bánh cốm và sô-cô-la

\(\Rightarrow a=b+c\\ \Rightarrow a-b=c\)

+) Số bánh cốm ít hơn số bánh nhân mứt dâu là 14 cái nên \(a-14=b\\ \Rightarrow a-b=14\)

Do đó: \(c=14\) hay số bánh nhân sô-cô-la là 14 cái

+) Số bánh nhân sô-cô-la bằng một nửa số bánh mứt dâu và bánh cốm nên

\(c=\dfrac{a+b}{2}\\ \Rightarrow\dfrac{a+b}{2}=14\\ \Rightarrow a+b=14\times2=28\)

Mà \(a-b=14\) nên:

\(a=\left(28+14\right):2=21\)

\(b=21-14=7\)

hay số bánh nhân cốm là 7 cái; số bánh nhân dâu là 21 cái

Đ/s:...

 

 

 

Hệ phương trình c) \(\left\{{}\begin{matrix}3x-y=1\\x=y=3\end{matrix}\right.\) không là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

30 tháng 6 2024

b) \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=-3\\0x+0y=1\end{matrix}\right.\)

Không phải là hpt bậc nhất hai ẩn 

30 tháng 6 2024

Cho hai góc \(\widehat{xOy};\widehat{yOz}\) là hai góc kề bù có hai tia phân giác lần lượt là \(Om;On\).

Ta có: 

+) \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\) (theo giả thiết) (1)

+) \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{mOy}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}\\\widehat{nOy}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}\end{matrix}\right.\) (theo giả thiết) (2) 

Từ (1) (2) suy ra:

\(\widehat{mOy}+\widehat{nOy}=\dfrac{\widehat{xOy}+\widehat{yOz}}{2}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=90^o\) hay \(Om\text{⊥}On\) (đpcm)

Vậy...

 

 

30 tháng 6 2024

Thay x = 1 và y = 2 vào 2x - y ta có:

\(2\cdot1-2=0\) (1) 

THay x = 1 và y= 2 vào 3x - 2y = 11 có:

\(3\cdot1-2\cdot2=-1\) ≠ 11 

=> Cặp số (1;2) không phải là nghiệm của hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=0\\3x-2y=11\end{matrix}\right.\)

30 tháng 6 2024

235 : 5 = 47

234 : 3 = 78

30 tháng 6 2024

a; \(x^3\) + 3\(x^2\) + 3\(x\) + 1

\(x^3\) + 3\(x^2\).1 + 3\(x\).12 + 13

= (\(x\) + 1)3

 

30 tháng 6 2024

b;       27y3 - 9y2 + y - \(\dfrac{1}{27}\)

= (3y)3 - 3(3y)2.\(\dfrac{1}{3}\) + 3.(3y).(\(\dfrac{1}{3}\))2  - (\(\dfrac{1}{3}\))3

= (3y - \(\dfrac{1}{3}\))3

OM là phân giác của góc AOC

=>\(\widehat{AOM}=\widehat{COM}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{AOC}\)

\(\widehat{MOB}=110^0\)

=>\(\widehat{MOC}+\widehat{COB}=110^0\)

=>\(\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{AOC}+\widehat{COB}=110^0\)

mà \(\widehat{AOC}+\widehat{COB}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AOC}+\widehat{COB}-\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{AOC}-\widehat{COB}=70^0\)

=>\(\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{AOC}=70^0\)

=>\(\widehat{AOC}=140^0\)

mà \(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{BOD}=140^0\)

30 tháng 6 2024

10160 x 6 = 60960

8452 : 7 = 

 

 

\(#FallenAngel\)

30 tháng 6 2024

10160x6= 60960
8452:7= 8452/7

4
456
CTVHS
30 tháng 6 2024

\(\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{7}{8}\right)+\dfrac{3}{5}\)

\(=\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}\right)+\dfrac{7}{8}\)

\(=1+\dfrac{7}{8}\)

\(=\dfrac{15}{8}\)

30 tháng 6 2024

= 51/40 + 3/5 

= 15/8    

ko đúng thì cho mình xin lỗi nhé bn.