K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 - Thứ nhất, V.I.Lênin nghiên cứu về chủ nghĩa tư bản, về sự ra đời, phát triển, suy vong luôn gắn với những vấn đề về kinh tế, chính trị, xã hội không chỉ ở Châu Âu mà cả thế giới. Đọc các tác phẩm của Lênin luôn cho ta thấy sự phân tích, đánh giá sâu sắc, ông nhìn nhận và phát hiện vấn đề tinh tế, chính xác. Ai đó phủ nhận về V.I.Lênin, đòi xét lại thì nên đọc và nghiền ngẫm thêm về các tác phẩm của ông.
 
        - Thứ hai, việc Lênin có những lời phát biểu khi đến với nông dân trong một chuyến thăm trang trại sản xuất nông nghiệp “Chủ nghĩa xã hội là bánh mì”, đến thăm công nhân một nhà máy cơ khí “Chủ nghĩa xã hội là nền đại công nghiệp”, khi thăm nhà máy điện “Chủ nghĩa xã hội là điện khí hóa toàn quốc”,… mỗi lời nói của Lênin ở những thời điểm khác nhau, bối cảnh nói với những đối tượng khác nhau, nhưng đây vừa là lời hiệu triệu, đồng thời nó cũng làm rõ mục tiêu của chủ nghĩa xã hội cần đạt được. Đó là làm cho xã hội loài người bước vào một kỷ nguyện mới mà ở đó con người có đời sống ấm no hạnh phúc, xã hội phát triển văn minh; một xã hội phát triển đến trình độ cao, sản xuất ra được nhiều của cải vật chất.
 
        - Thứ ba, sự tiên lượng, dự đoán của Lênin về chủ nghĩa xã hội là có căn cứ, phải xem và phải đánh giá ông gắn với các tác phẩm kinh điển về kinh tế, chính trị, xã hội, nhất là sự vận dụng của Đảng Bôn-sê-vích Nga trong chính sách kinh tế mới. Ông ra đi khi sự nghiệp còn dang dở, vì vậy cần có cái nhìn nhận, phân tích tích cực hơn.

11 tháng 12 2020

SAI ĐÊ  TU NAM (1919-1939)

11 tháng 12 2020

SACH GHIAO KHOA TRANG (77)

Vì chính sách cai trị của thực dân phương Tây làm tăng thêm các mâu thuẫn trong xã hội, chúng Vơ vét tài sản , không mở mang công nghiệp,còn tăng thuế, không mở đồn điền, bắt lính, đàn áp phong trào yêu nước,...

=> Từ đó, nhân dân các nước thuộc địa đã liên tiếp nổi dậy đấu tranh giành chính quyền với nhiều hình thức khác nhau. nhưng chưa thành công vì thiếu tổ chức và thiếu lãnh đạo chặt chẽ.
 


 

10 tháng 12 2020

Nguyên nhân: Thiếu tổ chức và thiếu lãnh đạo chặt chẽ.

27 tháng 11 2020

- Cách mạng Tân Hợi (1911) là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở nước này phát triển.

- Cách mạng tuy thành lập ”Dân quốc” nhưng đã không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược và không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. 

24 tháng 1 2021

vì khi nhà thanh diệt vong tôn trung sơn từ chức viên thế khải và các thế lực phong kiến quân phiệt lên nắm chính quyền

24 tháng 11 2020
Mọi người ơi giúp tui với