Cho đoạn thẳng AB=6cm. Lấy các điểm M,N,Pl lần lượt là trung điểm của cá đoạn thẳng Ab,Am,BM. a) tính NP. b) nếu M chỉ là một điểm thuộc Ab thì độ dài NP sẽ như thế nào?
Cứu mik với!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Vì ABCD là hình thang
nên \(\dfrac{S_{ABC}}{S_{ACD}}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{2}{3}\)
b: Diện tích hình thang ABCD là:
\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot\left(2+3\right)=\dfrac{15}{2}\left(cm^2\right)\)
\(\dfrac{S_{ABC}}{S_{ADC}}=\dfrac{2}{3}\)
=>\(S_{ADC}=1,5\cdot S_{ABC}\)
\(S_{ABC}+S_{ADC}=S_{ABCD}\)
=>\(1,5\cdot S_{ABC}+S_{ABC}=7,5\)
=>\(2,5\cdot S_{ABC}=7,5\)
=>\(S_{ABC}=3\left(cm^2\right)\)
3a=5b
=>\(a=\dfrac{5b}{3}\)
a-b=-6
=>\(\dfrac{5b}{3}-b=-6\)
=>\(\dfrac{2}{3}b=-6\)
=>\(b=-6:\dfrac{2}{3}=-6\cdot\dfrac{3}{2}=-9\)
=>\(b=\dfrac{5}{3}\cdot\left(-9\right)=-15\)
Tổng độ dài đáy bé và lớn là:
`2 + 5 = 7 (cm)`
Chiều cao hình thang là:
`28 xx 2 : 7 = 8 (cm)`
Đáp số: `8cm`
Trung bình cộng của hai đáy là: (5 + 2) : 2 = \(\dfrac{7}{2}\) (cm)
Chiều cao của hình thang là: 28 : \(\dfrac{7}{2}\) = 8 (cm)
Kết luận: Chiều cao của hình thang là 8 cm
a: \(x\in B\left(9\right)\)
=>\(x\in\left\{0;9;18;27;36;45;54;63;72;...\right\}\)
mà 25<=x<=64
nên \(x\in\left\{27;36;45;54;63\right\}\)
b: \(x\inƯ\left(18\right)\)
=>\(x\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
mà x>3
nên \(x\in\left\{6;9;18\right\}\)
c: \(x⋮8\)
=>\(x\in\left\{0;8;16;24;32;40;...\right\}\)
mà x<35
nên \(x\in\left\{0;8;16;24;32\right\}\)
d: \(60⋮x\)
=>\(x\in\left\{1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60\right\}\)
mà x>5
nên \(x\in\left\{6;10;12;15;20;30;60\right\}\)
a; 35 + 49 + 210
Vì 35 \(⋮\) 7
49 \(⋮\) 7
210 ⋮ 7
Vậy A = 35 + 49 + 210 ⋮ 7 (tính chất chia hết của một tổng)
b; B= 560 - 18 + 3 = 560 - 14 - (4 - 3)
560 \(⋮\) 7
- 14 ⋮ 7
- (4 - 3) = -1 không chia hết 7
⇒ B = 560 - 18 + 3 không chia hết cho 7
`overline{abba} = 1000a + 100b + 10b + a = 1001a + 110b`
Mà `1001 vdots 11; 110 vdots 11`
`=> 1001a vdots 11; 110b vdots 11`
`=> 1001a + 110b vdots 11`
Hay `overline{abba} vdots 11 (a ne 0)`
\(\overline{abba}\) = \(\overline{a00a}\) + \(\overline{bb00}\) = a x 1001 + b x 1100 = a x 11 x 91 + b x 11 x 100
\(\overline{abba}\) = 11 x (a x 91 + b x 100) ⋮ 11 (đpcm)
Giải:
\(x\) \(⋮\) 17 ⇒ \(x\) \(\in\) B(17) = {0; 17; 34; 51;68...}
Vì 0 \(\le\) \(x\) < 55 ; \(x\) \(\in\) N; Vậy \(x\in\) {17; 34; 51}
Bài 1:
m \(\in\) N; 102 + m - 68 \(⋮\) 2
(102 - 68) + m \(⋮\) 2
34 + m ⋮ 2
m ⋮ 2
m = 2k (k; \(\in\) N)
Vạy n = 2k (k \(\in\) N)
Bài 2:
15 + 24 - m + 305 \(⋮\) 5 (m \(\in\) N)
⇒ 24 - m ⋮ 5
25 - (1 + m) ⋮ 5
1 + m ⋮ 5
m + 1 = 5k
m = 5k - 1 (k \(\in\) N)
Vậy m = 5k - 1 (k \(\in\) N)
a: Trên tia Oa, ta có: OM<ON
nên M nằm giữa O và N
=>OM+MN=ON
=>MN+3=5
=>MN=2(cm)
b: Trên tia Oa, ta có: ON<OP
nên N nằm giữa O và P
=>ON+NP=OP
=>NP+5=7
=>NP=2(cm)
Trên tia Oa, ta có: OM<OP
nên M nằm giữa O và P
=>OM+MP=OP
=>MP+3=7
=>MP=4(cm)
Vì MN+NP=MP
nên N nằm giữa M và P
Ta có: N nằm giữa M và P
mà NM=NP(=2cm)
nên N là trung điểm của MP
c: Vì O là trung điểm của MQ
nên \(MQ=2\cdot MO=2\cdot3=6\left(cm\right)\)
MQ=6cm
ON=5cm
Do đó: MQ>ON
a: M là trung điểm của AB
=>\(MA=MB=\dfrac{AB}{2}=6\left(cm\right)\)
N là trung điểm của MA
=>\(AN=NM=\dfrac{AM}{2}=1,5\left(cm\right)\)
P là trung điểm của MB
=>\(MP=PB=\dfrac{MB}{2}=\dfrac{3}{2}=1,5\left(cm\right)\)
NP=MN+MP
=1,5+1,5=3(cm)
b: \(NP=NM+MP\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(MA+MB\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot AB=3\left(cm\right)\)