K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2023

uhm, bài hay đấy, có thể quay vào toán bất đẳng thức vẽ trên geogebra không?

 

 Cho hình vuông ABCD cố định. Ở miền trong hình vuông này lấy một hình vuông MNPQ cố định có chung tâm với hình vuông ABCD. X là một điểm di động trên các cạnh của hình vuông MNPQ. Qua X kẻ hai đường thẳng vuông góc với nhau, hai đường này tạo với cạnh của hình vuông ABCD một góc bằng \(45^o\) và các các cạnh của hình vuông ABCD tại I, J, K, L. Chứng minh rằng: Khi X di chuyển trên cạnh của...
Đọc tiếp

 Cho hình vuông ABCD cố định. Ở miền trong hình vuông này lấy một hình vuông MNPQ cố định có chung tâm với hình vuông ABCD. X là một điểm di động trên các cạnh của hình vuông MNPQ. Qua X kẻ hai đường thẳng vuông góc với nhau, hai đường này tạo với cạnh của hình vuông ABCD một góc bằng \(45^o\) và các các cạnh của hình vuông ABCD tại I, J, K, L. Chứng minh rằng: Khi X di chuyển trên cạnh của hình vuông MNPQ thì \(XI+XJ+XK+XL\) không thay đổi. Từ đó hãy giải thích điều sau:

 Hai quân tượng đứng trên bàn cờ trống hình vuông \(n\times n\left(n\ge2\right)\) sao cho có thể vẽ được một hình vuông có cùng tâm với bàn cờ và đi qua 2 vị trí của chúng. Khi đó hai quân tượng đã cho kiểm soát số ô bằng nhau.

 

0
10 tháng 1 2023

Vai trò a,b không đổi ta giả sử a > b

Ta có : |ab + 1| > |a - b|

=> |ab + 1|2 > |a - b|2 

<=> (ab)2 + 2ab + 1 > a2 + b2 - 2ab

<=> (ab)2 - a2 - b2 + 1 + 4ab > 0

<=> (a2 - 1)(b2 - 1) + 4ab > 0 (1)

Nếu a \(\ge\) b \(\ge\)1 hay -1 \(\ge\) a \(\ge\) b thì (1) luôn đúng

Nếu -1 \(\le\) b \(\le\) a \(\le\) 1 và ab \(\ge\) 0 thì

(a2 - 1)(b2 - 1) > 0 ; ab > 0 => (1) luôn đúng 

Nếu -1 \(\le\) b \(\le\) a \(\le\) 1và ab \(\le\) 0  (2)

Khi đó nếu trong 5 số thực đó chỉ có số không âm

=> (2) không xảy ra => (1) luôn đúng 

Nếu dãy trên tồn tại ít nhất một số thực a < 0 hay nhiều hơn 

thì (1) luôn đúng do khi đó luôn tồn tại ít nhất cặp số ab > 0  và (2) không xảy ra 

=> ĐPCM 

 

NV
9 tháng 1 2023

Pt hoành độ giao điểm: \(x^2+4mx+5m-3=0\)

\(\Delta'=4m^2-5m+3>0;\forall m\Rightarrow\) (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm pb

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_M+x_N=-4m\\x_M.x_N=5m-3\end{matrix}\right.\)

\(MN=\sqrt{\left(x_M-x_N\right)^2+\left(y_M-y_N\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(x_M+x_N\right)^2-4x_Mx_N+\left(3-3\right)^2}\)

\(=\sqrt{16m^2-4\left(5m-3\right)}=\sqrt{16m^2-20m+12}=\sqrt{130}\)

\(\Rightarrow16m^2-20m-118=0\)

Theo hệ thức Viet: \(a+b=-\dfrac{-20}{16}=\dfrac{5}{4}\)

NV
9 tháng 1 2023

Pt hoành độ giao điểm (d) và (P):

\(x^2-8x=x-m\Leftrightarrow x^2-9x+m=0\)

\(\Delta=81-4m\ge0\Rightarrow m\le\dfrac{81}{4}\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=9\\ab=m\end{matrix}\right.\)

\(a^3+b^3=675\Leftrightarrow\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)=675\)

\(\Leftrightarrow9^3-27m=675\)

\(\Rightarrow m=2\)

9 tháng 1 2023

Pt hoành độ giao điểm (d) và (P):

x\(^2\)
8x=xmx\(^2\)
9x+m=0

Δ=814m0m\(\dfrac{81}{4}\)

Theo hệ thức Viet: \left\{{}\begin{matrix}a+b=9\\ab=m\end{matrix}\right.\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=9\\ab=m\end{matrix}\right.\)
 

a
\(^3\)+
b
\(^3\)=
675(a+b)\(^3\)
3ab(a+b)=675

\Leftrightarrow9^3-27m=6759
\(^3\)
27m=675

\Rightarrow m=2m=2

 

NV
9 tháng 1 2023

ABC cân tại B \(\Rightarrow AB=BC=4\)

\(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{BC}=-\overrightarrow{BA}.\overrightarrow{BC}=-AB.BC.cos\widehat{ABC}=-8\)

\(\Rightarrow cos\widehat{ABC}=\dfrac{8}{AB.BC}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\widehat{ABC}=60^0\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) đều

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=60^0\)

NV
8 tháng 1 2023

\(\overrightarrow{BC}=\left(2;4\right)=2\left(1;2\right)\)

Do đường cao AH vuông góc BC nên nhận \(\left(1;2\right)\) là 1 vtpt

Phương trình AH qua A có dạng:

\(1\left(x-2\right)+2\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow x+2y-4=0\)

BC=(1;2)

AH (1;2)(1;2) => vtpt

Phương trình AH qua A có dạng: 

1(�−2)+2(�−1)=0⇔�+2�−4=01(x2)+2(y1)=0x+2y4=0