K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2020

Gọi x là vận tốc xe máy ( >0 ; km/h)

=> vận tốc của ô tô là: \(\frac{3}{2}x\)

Thơi gian xe máy đi từ TP HCM đến BMT là: \(\frac{480}{x}\)(h)

Thời gian ô tô đi từ TP HCM đến BMT là: \(\frac{480}{\frac{3}{2}x}=\frac{320}{x}\)(h)

Vì xe máy xuất phát lúc 7h, xe ô tô xuất phát lúc 11 h và đến nới cùng lúc nên thời gian ô tô đi ít hơn thời gian xe máy đi là: 4  h

Do đó ta có phương trình: \(\frac{480}{x}-\frac{320}{x}=4\)

<=> \(\frac{160}{x}=4\)

<=> x = 40

Vậy vận tốc xe máy là 40 km/h , vận tốc ô tô là: 60 km/h

cảm ơn bạn Nguyễn Linh Chi nhiều.

5 tháng 2 2020

ko biết

5 tháng 2 2020

\(\frac{x\left(5-x\right)}{x+1}\cdot\left(x+\frac{5-x}{x+1}\right)=5\) (1)

ĐKXĐ : \(x\ne0,x\ne1,x\inℝ\)

Pt (1) \(\Leftrightarrow\frac{x\left(5-x\right)}{x+1}\cdot\frac{x^2+5}{x+1}=5\)

5 tháng 2 2020

A B C M D I E F

a) Xét \(\Delta\)ABD có: ME // AD 

=> \(\frac{BM}{BD}=\frac{EM}{AD}\)(1)

Xét \(\Delta\)CFM có: AD//FM

=> \(\frac{AD}{FM}=\frac{CD}{CM}\)=> \(\frac{CM}{CD}=\frac{FM}{AD}\)(2)

Từ (1); (2) => \(\frac{EM}{AD}+\frac{FM}{AD}=\frac{BM}{BD}+\frac{CM}{CD}\)vì AD là trung tuyến => BD = CD

=> \(\frac{EM+FM}{AD}=\frac{BM+CM}{CD}=\frac{BC}{CD}=2\)

=> \(EM+FM=2AD\)

b) Tứ giác ADMI là hình bình hành

Chứng minh:

I là trung điểm của EF 

=> ME + MF = ME + ME + EF = 2ME + 2EI = 2( ME + EI ) = 2MI

mà ME + MF = 2 AD 

=> MI = AD 

Mặt khác: MI//AD

=> ADMI là hình bình hành

5 tháng 2 2020

Xét \(\Delta\)AMN và \(\Delta\)ABC có:

\(\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC}\left(\frac{10}{15}=\frac{14}{21}\right)\)

=> MN // BC  (1)

Gọi M là trung điểm của BC.

Gọi G là giao điểm AM và MN 

Xét \(\Delta\)ABM có: 

MG// BM  ( theo(1))

=> \(\frac{AG}{AM}=\frac{AM}{AB}=\frac{10}{15}=\frac{2}{3}\)

=> G là trọng tâm của \(\Delta\)ABC 

Vậy MN qua trong tâm \(\Delta\)ABC.

5 tháng 2 2020

A B C D P I a a a a/2 2a/3 a/3 3a/2

Kéo dài AM cắt DC tại P

VÌ ABCD là hình vuông

=> Đặt: AB = BC = CD = DA = a

=> BM = \(\frac{a}{3}\); CN = \(\frac{a}{2}\)

=> MC = BC - BM = \(\frac{2a}{3}\)

+) \(\Delta\)ABM ~ \(\Delta\)PCM  ( tự chứng minh )

=> \(\frac{AB}{PC}=\frac{BM}{MC}\)

=> \(\frac{a}{PC}=\frac{\frac{a}{3}}{\frac{2a}{3}}=\frac{1}{2}\)=> PC = 2a 

=> PN = PC - NC = 2a - \(\frac{a}{2}\)\(\frac{3a}{2}\)

+) \(\Delta\)ABI ~ \(\Delta\)PNI ( tự chứng minh )

=> \(\frac{AB}{PN}=\frac{AI}{IP}\)

=> \(\frac{AI}{PI}=\frac{a}{\frac{3a}{2}}=\frac{2}{3}\)(1)

mà \(AI+PI=AP=\sqrt{AD^2+DP^2}=\sqrt{a^2+9a^2}=\sqrt{10}a\)( DP = DC + CP = 3a) (2)

Từ (1); (2) => \(\hept{\begin{cases}PI=\frac{3\sqrt{10}}{5}\\AI=\frac{2\sqrt{10}}{5}\end{cases}}\)

=> \(\frac{IP}{CP}=\frac{\frac{3\sqrt{10}a}{5}}{2a}=\frac{3}{\sqrt{10}}\)

\(\frac{CP}{MP}=\frac{2a}{\sqrt{MC^2+CP^2}}=\frac{2a}{\frac{2\sqrt{10}}{3}a}=\frac{3}{\sqrt{10}}\)

Xét \(\Delta\)ICP và \(\Delta\)CMP có:

\(\frac{IP}{CP}=\frac{CP}{MP}\)( = \(\frac{3}{\sqrt{10}}\))

và ^IPC = ^CPM 

=> \(\Delta\)ICP ~ \(\Delta\)CPM

=> ^CIP = ^MCP = 90\(^o\)

=> ^AIC = 90\(^o\)

Gọi O là giao điểm của AC và BD => O cách đều 4 điểm A, B, C, D (1)

Xét \(\Delta\)AIC vuông tại I có: O là trung điểm AC

=> O I = OA = OC (2)

Từ (1); (2) 

=> O cách đều 5 điểm A, B, C, D, I

5 tháng 2 2020

thanks

5 tháng 2 2020

Bạn xem lời giải ở đường link sau nhé:

Câu hỏi của Thanh Thanh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

4 tháng 2 2020

Xét tam giác PAC,ta có:

{MP=MAOP=OC{MP=MAOP=OC

=>MP = 1212 AC

Tam giác PBC và AOB tương tự

=> Tam giác MNP đồng dạng với tam giác ABC

=> Chu vi tam giác MNP = 54325432 cm

   LÀM LIỀU !!

4 tháng 2 2020

Nối M với C ; B với P ; N với A
Xét tam giác OMC có : MP là đường trung tuyến ứng với cạnh OC
=> S MOP = S MCP = 1/2. S OMC ( t/c đường trung tuyến trong tam giác )
Xét tam giác AOC có : CM là đường trung tuyến ứng với cạnh OA
=> S OCM = S ACM = 1/2. S OAC ( t/c đường trung tuyến của tam giác )
=> S OMP = 1/4.S OAC
Tương tự CM được S ONP = 1/4 S OBC ; S OMN = 1/4. S OAB
=> S OMP + S OMN + S ONP = 1/4. S OAC + 1/4. S OAB + 1/4 . S OMN
=> S MNP = 1/4. S ABC
=> S MNP / S ABC = 1/4

3 tháng 2 2020

19 phút nữa?

Mỗi lần tui post cứ báo còn mấy phút ak

3 tháng 2 2020

A B C D

Kẻ tia phân giác trong ^A cắt BC tại D

=> ^BAC = 2. ^DAC 

=> ^ABC = ^DAC 

xét \(\Delta\)ABC  và \(\Delta\)DAC có:

^ABC = ^DAC ( chứng minh trên )

^ACB = ^DCA 

=> \(\Delta\)ABC ~ \(\Delta\)DAC 

=> \(\frac{AC}{DC}=\frac{BC}{AC}\Rightarrow DC=\frac{AC^2}{BC}=\frac{36^2}{48}=27\)

=> BD = 48 - 27 = 21

Ta có: AD là phân giác ^BAC của \(\Delta\)ABC 

=> Ta có tỉ lệ: \(\frac{AB}{AC}=\frac{DB}{DC}\Rightarrow\frac{AB}{36}=\frac{21}{27}\)

=> AB = 21.36:27 = 28 .