Một hình chữ nhật có chu vi 160cm. Khi chiều dài của nó tăng thêm 5cm thì diện tích hình chữ nhật cũng tăng thêm 125cm2 . Tính diện tích của hình chữ nhật mới theo cm2 .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đổi 8dm = 0.8m
6.5 dm = 0.65m
Diện tích đáy thùng tôn là : \(0.8\times0.65=0.52m^2\)
Diện tích xung qunah của thùng tôn là : \(\left(0.8+0.65\right)\times2\times1=2,9m^2\)
Vậy diện tích tôn cần để làm thùng là : \(0.52+2.9=3.42m^2\)
tham khảo
1. Mở bài:
- Năm vừa rồi khi đi nhà sách mua đồ dùng học tập cùng mẹ, em đã được mẹ mua cho một chiếc bút mực thật là đẹp.
- Em đã luôn dùng nó để viết hàng ngày cho tới tận bây giờ.
2. Thân bài:
* Tả bao quát cái bút
- Chiếc bút bằng chất liệu gì? Màu sắc của cây bút (vd: màu xanh da trời, màu đen, màu xám bạc), cây bút có kích thước như thế nào (dài khoảng một gang tay của em. Hình tròn có đường kính gần bằng ngón tay của em).
* Tả chi tiết
- Bên ngoài cây bút gồm hai phần: Nắp bút và vỏ thân bút
+ Tả phần nắp bút: Nắp bút dài khoảng năm xăng-ti-mét, có phần que cài bằng kim loại. Phía cuối nắp bút có vòng tròn nhỏ, nhiều hoa văn. Hoa văn in trên đó là những bông hoa và những chú bướm đang bay rất đẹp.
+ Tả phần Vỏ cây bút: trên thân vỏ bút có khắc dòng chữ: Nét chữ nét người. Ngoài ra còn vẽ hình bàn tay rất đẹp mắt.
- Bên trong bút:
+ Ngòi bút được làm bằng chất liệu gì: làm bằng kim loại, sáng bóng, ngòi nhọn được mài trơn.
+ Ruột bút gồm có: ống mực, cần bơm mực.
* Công dụng của bút
- Chiếc bút của em khi viết rất nhẹ, trơn, bút ra đều mực và rất chắc chắn.
3. Kết bài:
- Chiếc bút mực như một người bạn thân thiết của em mỗi khi em học tập.
- Em rất yêu thích nó và sẽ dùng nó thật cẩn thận để làm những bài toán, bài văn thật hay.
TK
a. Mở bài
- Giới thiệu về cái bình hoa mà em muốn tả:
- Cái bình hoa đó do ai mua hoặc tặng? Nhân dịp gì?
- Cái bình hoa đó được đặt ở đâu? Thường được dùng để làm gì?
- Chiếc bình hoa đó đã được sử dụng lâu chưa? Đã cũ chưa hay vẫn còn mới tinh?
b. Thân bài
- Miêu tả chiếc bình hoa:
- Chiếc bình hoa đó được làm từ chất liệu gì? Có bền hay không?
- Chiếc bình hoa có hình dáng gì? (tròn thấp, thon cao…)
- Kích thước của chiếc bình hoa là bao nhiêu? (chiều cao, chiều rộng, hoặc có thể so sánh với một món đồ khác để ước lượng kích thước)
- Chiếc bình có màu sắc gì? (bên trong và bên ngoài chiếc bình)
- Họa tiết của chiếc bình là gì? Có màu sắc ra sao? Họa tiết đó có ý nghĩa như thế nào?
- Trên chiếc bình có vết tích nào của việc sử dụng trong thời gian qua không? (vết xước, mẻ…)
- Kỉ niệm cùng với chiếc bình:
- Hằng ngày, ai sẽ là người cắm hoa vào chiếc bình? Đó là những loại hoa nào? Được hái trong vườn hay được tặng, đi mua?
- Cả gia đình đã có những giờ phút vui vẻ, thoải mái, hạnh phúc ra sao bên cạnh chiếc bình hoa đó?
c. Kết bài
- Tình cảm của em dành cho chiếc bình hoa
- Em sẽ giữ gìn và bảo vệ chiếc bình ấy
TK
Chúng ta có thể đã nghe được bài văn này ở lớp 4. nhà văn đã viết :" Mặt trăng đầu tháng như một lưỡi liềm vàng mà người thợ gặt bỏ quên trên cánh đồng đầy sao".Quả thật là như vậy, mỗi khi trời trăng sao lưỡi liềm đều là một niềm sâu sắc mãnh liệt của các nhà văn. Có người nói trăng đẹp nhất là vào những ngày rằm, trăng tròn soi sáng đến trần gian. Nhưng đối với em, trăng đẹp nhất là trăng lưỡi liềm.
.Trăng lưỡi liềm như Chú Cuội đang ngồi trên nó, Chị Hằng vui hát múa ca. Những ngôi sao như những đúa con đang quây quần cùng mẹ nó là trăng. ánh trăng xuyên qua kẽ lá , chiếu rọi vào dòng sông như một tấm bạc chói lóa.
Những đứa trẻ xóm em chạy xe đạp, vui chơi cùng bạn bè, hàng xóm sau những ngày học mệt mỏi. Còn đối với em, mỗi buổi đêm trăng rằm là những bài đàn trong đêm trăng lưỡi liềm.
Em rất yêu quý những đêm trăng tuyệt đẹp như thế này. Những điều giản dị của mọi người xung quanh đã giúp em có một tuổi thơ tuyệt đẹp. Đó chính là những kỉ niệm đẹp trong trái tim em.
Có một nhà văn nào đó đã viết : “Mặt trăng đầu tháng như một lưỡi liềm vàng mà người thợ gặt bỏ quên trên cánh đồng đầy sao”. Có người lại ví trăng như con thuyền, như cánh diều,…Cách so sánh nào cũng đúng cả. Trăng non đầu tháng thật là đẹp!Mới sẩm tối, mặt trăng đã hiện lên lơ lửng ở phía tây. Bầu trời xanh thẫm, không một gợn mây. Trời càng tối, trăng càng sáng thêm. Những ngôi sao cũng nhấp nhánh mọc lên ngày một nhiều. Khoảng bảy tám giờ tối, khi mặt trăng treo lơ lửng trên đầu ngọn tre, in đậm trên nền trời đầy sao, ánh trăng chênh chếch chiếu xuống hiên nhà, trải một chiếc chiếu ra sân ngồi hóng mát, vừa chuyện trò bên xoong ngô nóng, vừa lắng tai nghe tiếng những chú côn trùng đang râm ran ở góc vườn và ngắm trăng lên. Cuộc sống mới tuyệt diệu làm sao!…
Đổi 7 h 30 phút = 7,5 h
6h 30 phút = 6,5 h
7h 15 phút =7,25 h
Quãng đường An đi được 400 m rồi quay lại nhà là:
400 + 400 = 800 (m)
Ta đổi: 800m = 0,8 km
Quãng đường 0,8 km An đi hết số giờ là:
7,5 - 7,25 = 0,25 (giờ)
Trung bình mỗi giờ An đi được số km là:
0,8 : 0,25 = 3,2 (km/giờ)
Đáp số: ....
\(\frac{2}{5}\)số cây nhãn bằng \(\frac{1}{3}\)số cây vải hay \(\frac{2}{5}\)số cây nhãn bằng \(\frac{2}{6}\)số cây vải:
Tổng số phần bằng nhau là:
\(5+6=11\left(phần\right)\)
Giá trị mỗi phần là:
\(121:11=11\left(cây\right)\)
Số cây nhãn mà trong vườn có là:
\(11\text{x}5=55\left(cây\right)\)
Số cây vải mà trong vườn có là:
\(121-55=66\left(cây\right)\)
Đáp số: Cây nhãn: \(55cây\)
Cây vải: \(66cây\)
Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương
In đậm ; Chủ ngữ
In nghiêng : Vị ngữ
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu rồi cho biết câu đơn hay câu ghép
a) Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương
.b)Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề.
c) Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ.
d) Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời.
In đậm ; Chủ ngữ
In nghiêng : Vị ngữ
Câu đơn : d
Câu ghép : a , b , c
Các bạn vẽ hình ra nhé !
Ta thấy phần diện tích tăng có chiều rộng = 5 cm
Chiều dài của phần diện tích tăng là : 75 : 5 = 15 [ cm ]
Chiều dài của hình chữ nhật là : 15 + 5 = 20 [ cm ]
Sau đó tìm chiều rộng rồi tính diện tích