K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6

9/10

16 tháng 6

cách làm như thế nào bạn viết ra giúp mình với

 

16 tháng 6

128

16 tháng 6

126

16 tháng 6

ngoặc nghiếc phần tử ntn vậy bn

 

 

17 tháng 6

Bạn Vương bạn Mừng ở đâu ra vậy em? 

16 tháng 6

\(\dfrac{5}{8}+\dfrac{5}{12}=\dfrac{15}{24}+\dfrac{10}{24}=\dfrac{25}{24}\)

Bài 1: Viết số gồm: - Hai trăm triệu sáu nghìn tám trăm - Ba trăm hai mươi tỉ sáu trăm ba mươi tám nghìn bảy trăm hai mươi tám - 10 chục triệu, 12 nghìn và 14 đơn vị - Một nghìn hai trăm ba mươi trăm triệu, sáu trăm tám mươi ba - 12 triệu, 12 vạn, 12 trăm và 12 đơn vị - a triệu, b chục nghìn và c đơn vị Bài 2: Với các chữ số 4; 0; 5; 6; 7; 8; 9. Hỏi: a. Viết được bao nhiêu số có bốn chữ số? b. Viết được...
Đọc tiếp

Bài 1: Viết số gồm:

- Hai trăm triệu sáu nghìn tám trăm

- Ba trăm hai mươi tỉ sáu trăm ba mươi tám nghìn bảy trăm hai mươi tám

- 10 chục triệu, 12 nghìn và 14 đơn vị

- Một nghìn hai trăm ba mươi trăm triệu, sáu trăm tám mươi ba

- 12 triệu, 12 vạn, 12 trăm và 12 đơn vị

- a triệu, b chục nghìn và c đơn vị

Bài 2: Với các chữ số 4; 0; 5; 6; 7; 8; 9. Hỏi:

a. Viết được bao nhiêu số có bốn chữ số?

b. Viết được bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau?

c. Viết được bao nhiêu số lẻ có ba chữ số?

d. Viết được bao nhiêu số có ba chữ số mà cả ba chữ số đều chẵn?

Bài 3: Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau?

Bài 4: Viết tất cả các số có bốn chữ số mà tổng các chữ số bằng 3

Bài 5: a. Viết số tự nhiên nhỏ nhất có tổng các chữ số bằng 40

b. Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 6 chữ số mà tổng các chữ số bằng 40

c. Viết số tự nhiên lớn nhất có 5 chữ số mà tổng các chữ số bằng 30

d. Viết số tự nhiên nhỏ nhất có tích các chữ số bằng 40

e. Viết số tự nhiên lớn nhất có các chữ số khác nhau và tích các chữ số bằng 40

Bài 6: Viết số tự nhiên lẻ lớn nhất có các chữ số khác nhau và tổng các chữ số bằng 23

Bài 7: Viết liền nhau 15 số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ 1 để được số có nhiều chữ số. Hãy xóa đi 15 chữ số và giữ nguyên thứ tự các chữ số còn lại để được số:

a. Bé nhất

b. Số lớn nhất.

các bạn thử làm đi hehe

17
16 tháng 6

nhiều vậy

16 tháng 6

bạn có cần mình giải ra ko, mình đang có nhu cầu làm nè!

16 tháng 6

Đáp án là 6 giờ.

16 tháng 6

6giờ

17 tháng 6

thời gian từ 7 giờ đến 9 giờ 30 phút là:
9h30 - 7h00 = 2h30 = 2,5h
vận tốc xe đi từ 7h00 đến 9h30 là:
150 : 2,5 = 60 (km/h)
b) tổng thgian dự kiến từ thanh hoá đến hà nội là:
11h30 - 7h00 = 4,5h
tổng quãng đườmg dự kiến khi đi 64km/h là:
64 x 4,5 = 288 (km)
quãng đường còn lại sau khi xe đi 150 km là:
288 - 150 = 138 (km)
thời gian từ 9h30 - 11h30 là:
11h30 - 9h30 = 2h00
vận tốc cần thiết để đi đoạn đường còn lại trong 2h00 là:
138 : 2 = 69 (km/h)
đáp số: a) 60 km/h     b) 69 km/h

17 tháng 6

thời gian từ 7 giờ đến 9 giờ 30 phút là:
9h30 - 7h00 = 2h30 = 2,5h
vận tốc xe đi từ 7h00 đến 9h30 là:
150 : 2,5 = 60 (km/h)
b) tổng thgian dự kiến từ thanh hoá đến hà nội là:
11h30 - 7h00 = 4,5h
tổng quãng đườmg dự kiến khi đi 64km/h là:
64 x 4,5 = 288 (km)
quãng đường còn lại sau khi xe đi 150 km là:
288 - 150 = 138 (km)
thời gian từ 9h30 - 11h30 là:
11h30 - 9h30 = 2h00
vận tốc cần thiết để đi đoạn đường còn lại trong 2h00 là:
138 : 2 = 69 (km/h)
đáp số: a) 60 km/h     b) 69 km/h

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHD vuông tại H có

AH chung

HB=HD

Do đó: ΔAHB=ΔAHD

b: \(\widehat{BAH}+\widehat{ABC}=90^0\)(ΔHBA vuông tại H)

\(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

Do đó: \(\widehat{BAH}=\widehat{ACB}\)

 

17 tháng 6

a) xét ΔAHB và ΔAHD, có:

AH là cạnh chung

\(\widehat{BHA}=\widehat{DHA}=90^0\)

HB = HD (giả thiết)

-> ΔAHB = ΔAHD (c-g-c)

b) xét ΔBHA có:

\(\widehat{HAB}=\widehat{BHA}-\widehat{B}\) (1)

xét ΔACB có:

\(\widehat{BCA}=\widehat{BAC}-\widehat{B}\) (2)

từ (1) (2) => \(\widehat{BAH}=\widehat{ACB}\) (vì \(\widehat{BHA}=\widehat{BAC}\))

c) trên đề ghi là điểm F mà xuống câu c thì lại là điểm E, vậy thì điểm F và điểm E là như nhau nghen

ta có: \(\widehat{HAD}=\widehat{AHD}-\widehat{HDA}\)

\(\widehat{FCD}=\widehat{DFC}-\widehat{FDC}\)

mà \(\widehat{AHD}=\widehat{CFD}=90^0\)

\(\widehat{HDA}=\widehat{FDC}\left(dd\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{HAD}=\widehat{FCD}\) (3)

vì ΔHAB = ΔHAD (câu a), nên \(\widehat{HAB}=\widehat{HAD}\) (2 góc tương ứng) (4)

mà \(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\) (câu b) (5)

từ (3) (4) (5) => \(\widehat{DCA}=\widehat{DCF}\)

=> CB là tia phân giác của góc ACF

d) vì góc DAC = góc DCA nên tam giác DAC là tam giác cân

=> DA = DC

xét tam giác VUÔNG HDA và tam giác VUÔNG FDC, có:

DA = DC (cmt) (8)

góc HDA  = góc FDC (đối đỉnh)

=> tam giác HDA = tam giác FDC (ch-gn)

=> DH = DF (6)

vì góc HAC = góc FCA , nên tam giác AKC là tam giác cân

=> KA = KC (7)

từ (6) (7) (8) => KD là đường trung trực của tam giá KAC

=> KD vuông góc với AC

mà AB vuông góc với AC

nên KD // AB (đpcm)

e) xét tam giác AFC có góc F là góc vuông

=> AC là cạnh lớn nhất

=> AC > CD