1/2.3+1/3.4+1/4.5+1/5.6+1/6.7+... +1/2022.2023+1/2023.2023
Giải nhanh giúp e với ạ. E sắp thi rồi. Ai giải được e xin cảm ơn ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(2CH_3COOH+CaCO_3\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+CO_2+H_2O\)
b, \(n_{CaCO_3}=\dfrac{30}{100}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{CH_3COOH}=2n_{CaCO_3}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{CH_3COOH}}=\dfrac{0,6}{0,25}=2,4\left(M\right)\)
c, \(n_{\left(CH_3COO\right)_2Ca}=n_{CaCO_3}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{\left(CH_3COO\right)_2Ca}=0,3.158=47,4\left(g\right)\)
a) Do ∆ADB vuông cân tại A (gt)
⇒ AB = AD
Do ∆AEC vuông cân tại A (gt)
⇒ AE = AC
Xét hai tam giác vuông: ∆ABC và ∆ADE có:
AB = AD (cmt)
AC = AE (cmt)
∆ABC = ∆ADE (hai cạnh góc vuông)
⇒ BC = DE (hai cạnh tương ứng)
b) Do ∆ADE vuông cân tại A (gt)
⇒ ∠ADB = ∠ABD = 45⁰
Do ∆AEC vuông cân tại A (gt)
⇒ ∠ACE = ∠AEC = 45⁰
⇒ ∠ACE = ∠ADB = 45⁰
Mà ∠ACE và ∠ADB là hai góc so le trong
⇒ DB // EC
c) Do AH ⊥ BC (gt)
⇒ MH ⊥ CN
Do AF ⊥ MC (gt)
⇒ NF ⊥ MC
∆CMN có:
MH ⊥ CN (cmt)
NF ⊥ MC (cmt)
⇒ MH và NF là hai đường cao của ∆CMN
Mà MH cắt NF tại A
⇒ CA là đường cao thứ ba của ∆CMN
⇒ CA ⊥ MN
d) Em xem lại đề nhé
a) ∆ABD có:
BA = BD (gt)
⇒ ∆ABD cân tại B
⇒ ∠BAD = ∠BDA
b) Do DK ⊥ AC (gt)
AB ⊥ AC (do ∆ABC vuông tại A)
⇒ DK // AB
⇒ ∠ADK = ∠BAD (so le trong)
Mà ∠BAD = ∠BDA (cmt)
⇒ ∠ADK = ∠BDA
⇒ ∠ADK = ∠HDA
Xét hai tam giác vuông: ∆ADK và ∆ADH có:
AD là cạnh chung
∠ADK = ∠HDA (cmt)
⇒ ∆ADK = ∆ADH (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ ∠DAK = ∠DAH (hai góc tương ứng)
⇒ ∠DAC = ∠DAH
⇒ AD là tia phân giác của ∠HAC
c) Do ∆ADK = ∆ADH (cmt)
⇒ AK = AH (hai cạnh tương ứng)
d) ∆CDK vuông tại K
⇒ CD là cạnh huyền nên là cạnh lớn nhất
⇒ CK < CD
Mà AK = AH (cmt)
BA = BD (cmt)
Cộng vế với vế, ta có:
CK + AK + AB < CD + AH + BD
⇒ AB + AC < BC + AH
a: Xet ΔBAD có BA=BD
nên ΔBAD cân tại B
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)
b: Ta có: \(\widehat{HAD}+\widehat{BDA}=90^0\)(ΔDHA vuông tại H)
\(\widehat{DAC}+\widehat{BAD}=90^0\)
mà \(\widehat{BDA}=\widehat{BAD}\)
nên \(\widehat{HAD}=\widehat{DAC}\)
=>AD là phân giác của góc HAC
c: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K có
AD chung
\(\widehat{HAD}=\widehat{KAD}\)
Do đó: ΔAHD=ΔAKD
=>AH=AK
d: Xét ΔABC có AH là đường cao
nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\)
=>\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\left(AB+AC\right)^2-\left(BC+AH\right)^2\)
\(=AB^2+AC^2+2\cdot AB\cdot AC-BC^2-AH^2-2\cdot BC\cdot AH\)
\(=BC^2+2\cdot AH\cdot BC-BC^2-2\cdot BC\cdot AH-AH^2\)
\(=-AH^2< 0\)
=>\(\left(AB+AC\right)^2< \left(BC+AH\right)^2\)
=>AB+AC<BC+AH
Giả sử mỗi con thỏ có 2 chân
Do số gà nhiều hơn số thỏ là 30 con nên nhiều hơn số chân là:
30 × 2 = 60 (chân)
Thực tế mỗi con thỏ nhiều hơn mỗi con gà số chân là:
4 - 2 = 2 (chân)
Số con thỏ là:
(60 - 24) : 2 = 18 (con)
Số con gà là:
18 + 30 = 48 (con)
Xét ΔBDH vuông tại D và ΔBEC vuông tại E có
\(\widehat{DBH}\) chung
Do đó: ΔBDH~ΔBEC
=>\(\dfrac{BD}{BE}=\dfrac{BH}{BC}\)
=>\(BH\cdot BE=BD\cdot BC\)
Xét ΔCDH vuông tại D và ΔCFB vuông tại F có
\(\widehat{DCH}\) chung
Do đó: ΔCDH~ΔCFB
=>\(\dfrac{CD}{CF}=\dfrac{CH}{CB}\)
=>\(CH\cdot CF=CD\cdot CB\)
\(BH\cdot BE+CH\cdot CF\)
\(=BD\cdot BC+CD\cdot BC\)
\(=BC\left(BD+CD\right)=BC^2\)
\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+.....+\dfrac{1}{2022}-\dfrac{1}{2023}+\dfrac{1}{2023}-\dfrac{1}{2023}\)
1 -- \(\dfrac{1}{2023}\)
1 + \(\dfrac{1}{2023}\)
\(\dfrac{2023+1}{2023}=\dfrac{2024}{2023}\)
Sai ko chịu trách nhiệm
1/2.3+1/3.4+1/4.5+...+1/2022.2023 + 1/2023.2023
= 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + 1/4 - 1/5 +...+ 1/2022 + 1/2023 + 1/2023
= 1/2 - 0
= 1/2