K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2019

  Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

   Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
Hai câu thơ cuối gíup ta thấy rõ hơn con người của Bác. Một con người yêu thiên nhiên tha thiết nhưng cũng chính vì yêu thiên nhiên mà luôn lo cho sự nghiệp của đất nước.Đây chính là nỗi lòng, là tâm tình của thi nhân, của vị lãnh tụ.Đồng thời ta cũng có thể thấy Bác Hhồ của chúng ta dẫu bận trăm công nghìn việc nhưng Bác vẫn dành thời gian để chiêm nghưỡng thiên nhiên. Có lẽ thiên nhiên chính là người bạn giúp Bác khuây khoả, bớt đi sự vất vả mà hàng giò hàng phút Bác phải chăng chở suy tư. Từ đây ta nhân thấy Bác là một người luôn biết hài hoà giữa công việc với tình yêu thiên nhiên.Và càng yêu thiên nhiên thì trách nhiệm đối với công việc càng cao bởi ta có thể nhận thấy đằng sau hình ảnh người ung dung ngắm trăng đó là một nõi khao khát về một đất nứơc thanh bình, để ngày ngày con người đc sống tự do, hạnh phúc. Dường như trong Bác luôn xoáy sâu câu hỏi: Biết đến bao giờ đất nứơc mới đc tự do để con người thoả sức ngắm trăng? Đọc đến đây ta càng hiểu rõ hơn con người của Bác đó là một người luôn canh cánh trong lòng nỗi lo vì dân vì nước.Vì đất nước Bác có thể hi sinh tất cả.

5 tháng 7 2019

☞╯???ঌ hìn như bạn chép sai chính tả rồi thì phải?!

-Bác Hhồ

-chiêm nghưỡng

-chăng chở

NHƯNG DẪU SAO CŨNG CÁM ƠN BẠN RẤT NHIỀU!~ARIGATOU~<3

29 tháng 6 2019

Giải thích nghĩa của từ " bén " trong các phần :

a ) " bén " ở phần ( a ) có nghĩa là bắt đầu quen , bắt đầu gắn bó 

b ) " bén " ở phần ( b ) có nghĩa là ( cây trồng ) bắt đầu bám vào đất

c ) " bén " ở phần ( c ) có nghĩa là bắt đầu chịu tác động ( bởi lửa )

29 tháng 6 2019

a)bén:yêu

b)mọc

c)lây

“Công cha như núi Thái Sơn,

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.”

Mỗi khi nghe thấy đâu đó vọng lên câu ca dao ấy, lòng tôi lại xao xuyến nhớ về người mẹ thân yêu của mình. Mẹ tôi đã chịu bao nhiêu đớn đau, khổ cực để sinh ra tôi. Và mẹ cũng đã dành cả cuộc đời để săn sóc, dõi theo tôi từng bước trưởng thành. Với tôi, hình ảnh mẹ mãi là hình ảnh đẹp đẽ nhất, thiêng liêng nhất.

Năm nay, mẹ tôi đã bước qua tuổi 40. Tuy vậy, trông mẹ vẫn còn rất tươi trẻ. Trong mỗi khoảnh khắc quan trọng của cuộc đời, dù buồn dù vui, tôi đều nhớ đến bóng dáng của mẹ. Dáng người mẹ thanh mảnh, làn da trắng đã điểm những nếp nhăn. Mẹ là một người phụ nữ trẻ trung, năng động, nhiệt huyết nhưng đằng sau vẻ tươi tắn đó là sự hi sinh to lớn để nuôi nấng tôi. Cũng chính vị vậy mà đôi bàn tay mẹ chai sạn, gầy gầy, xương xương. Nhưng không hiểu sao tôi lại muốn được ôm ấp, vỗ về trong đôi bàn tay ấm áp đó. Có lẽ, vì đôi bàn tay đó đã chịu bao nhiêu sự vất vả vì tôi chăng? Sự vất vả của mẹ còn thể hiện rất rõ qua những nếp nhăn, vết chân chim trên gương mặt mẹ. Khuôn mặt trái xoan cùng vầng trán cao và đôi lông mày ngang tạo nên nét thanh thoát riêng biệt của mẹ. Mẹ tôi có đôi mắt bồ câu đen láy, ánh lên sự hiền dịu, trìu mến. Nhưng khi tôi chưa vâng lời, đôi mắt ấy lại đượm buồn khó tả. Chiếc mũi mẹ cao dọc dừa, trông hài hòa với những nét vốn có của mẹ. Hình ảnh trên gương mặt mẹ để lại cho tôi ấn tượng sâu sắc nhất chính là nụ cười. Nụ cười của mẹ rạng rỡ chính nhờ khóe miệng nhỏ nhắn, đôi môi trái tim và hàm răng trắng đều tăm tắp. Nụ cười ấy như ánh mặt trời ban mai, ấm áp, thân thiện, chan hòa và đầy tình thương yêu. Khi nào buồn, chỉ cần nhìn vào nụ cười động viên của mẹ, tôi lại có thêm động lực. Đôi lúc, nụ cười ấy lại tan biến, thay vào đó là những giọt nước mắt. Lúc đó, trông mẹ như một bông hoa đang úa dần, buồn đến lạ…! Nên tôi luôn thầm nhủ phải học thật chăm, thật giỏi để giữ mãi nụ cười trên đôi môi mẹ.

Là một người phụ nữ của gia đình nên tính cách mẹ tôi vừa hiền hậu vừa rất nghiêm khắc. Mẹ thức khuya, dậy sớm để chăm lo cho gia đình từng bữa ăn, giấc ngủ. Mỗi sớm thức dậy, tôi luôn cảm thấy thật hạnh phúc khi được ăn những món ăn mẹ nấu. Mẹ nhanh tay đảo thức ăn trong chảo. Mẹ nêm, nếm cẩn thận rồi múc ra bát, ra đĩa cho tôi. Ngày trước, tôi thường biếng ăn. Mẹ luôn bắt tôi ăn hết. Giờ thì tôi hiểu, mẹ cũng chỉ muốn tôi có sức khỏe tốt mà thôi. Mẹ thường dặn dò, hướng dẫn tôi trong việc học tập.

Có lẽ, ai trong chúng ta cũng yêu thương nhất người mẹ của mình. Người đã dành một đời để hi sinh vì con cái. Chính vì vậy, dù xưa hay nay, người ta vẫn luôn ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng. Tôi cũng rất yêu, rất thương mẹ và rất tự hào vì là con của mẹ.

Trong gia đình, ai cũng thương yêu em hết mực, nhưng mẹ là người gần gũi, chăm sóc em nhiều nhất.

Năm nay, mẹ em bốn mươi tuổi. Với thân hình mảnh mai, thon thả đã tôn thêm vẻ đẹp sang trọng của người mẹ hiền từ. Mái tóc đen óng mượt mà dài ngang lưng được mẹ thắt lên gọn gàng. Đôi mắt mẹ đen láy luôn nhìn em với ánh mắt trìu mến thương yêu. Khuôn mặt mẹ hình trái xoan với làn da trắng. Đôi môi thắm hồng nằm dưới chiếc mũi cao thanh tú càng nhìn càng thấy đẹp. Khi cười, nhìn mẹ tươi như đóa hoa hồng vừa nở ban mai. Đôi bàn tay mẹ rám nắng các ngón tay gầy gầy xương xương vì mẹ phải tảo tần để nuôi nấng, dìu dắt em từ thuở em vừa lọt lòng. Mẹ làm nghề nông nhưng mẹ may và thêu rất đẹp. Đặc biệt mẹ may bộ đồ trông thật duyên dáng, sang trọng. Ở nhà, mẹ là người đảm nhiệm công việc nội trợ. Mẹ dạy cho em các công việc nhẹ nhàng như: quét nhà, gấp quần áo... Còn bố thì giúp mẹ giặt đồ, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ. Thỉnh thoảng, mẹ mua hoa về chưng ở phòng khách cho đẹp nhà. Mỗi khi khách đến, mẹ luôn đón tiếp niềm nở, nồng hậu, mời khách đĩa trái cây và nước mát. Mẹ luôn dậy sớm để chuẩn bị bữa ăn sáng cho cả nhà, để hai anh em cùng cắp sách đến trường kịp giờ học. Khi em ốm đau mẹ phải thức suốt đêm để chăm sóc. Mẹ lo thuốc cho em uống kịp thời. Mẹ nấu cháo và bón cho em từng thìa. Tuy công việc đồng áng bận rộn nhưng buổi tối mẹ thường dành khoảng ba mươi phút để giảng bài cho em. Sau đó mẹ chuẩn bị đồ để sáng mai dậy sớm lo buổi sáng cho gia đình. Mẹ rất nhân hậu, hiền từ. Mẹ chưa bao giờ mắng em một lời. Mỗi khi em mắc lỗi, mẹ dịu dàng nhắc nhở em sửa lỗi. Chính vì mẹ âm thầm lặng lẽ dạy cho em những điều hay lẽ phải mà em rất kính phục mẹ. Mẹ em là vậy. Mẹ ơi, con yêu mẹ lắm! Mỗi khi được mẹ ôm ấp trong vòng tay ấm áp của mẹ, con thấy mình thật hạnh phúc vì có mẹ. Mẹ ơi! Có mẹ, con thấy sướng vui. Có mẹ, con thấy ấm lòng. Trong trái tim con, mẹ là tất cả, mẹ là cô tiên tuyệt vời nhất trong cuộc đời con. Con luôn yêu thương mẹ và tự hào vì được làm con của mẹ.

Tấm lòng của mẹ bao la như biển cả đối với con và con hiểu rằng không ai thương con hơn mẹ. Ôi, mẹ kính yêu của con! Con yêu mẹ hơn tất cả mọi thứ trên cõi đời này vì mẹ chính là mẹ của con. "Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ...." Con mong sao cho mình mau lớn để có thể giúp cho mẹ đỡ vất vả hơn. Con hứa sẽ chăm học và cố gắng học thật giỏi để báo đáp công ơn sinh thành nuôi nấng con nên người, mẹ ơi.

Doraemon (ドラえもん Doraemon?), tên thường gọi tại Việt Nam là Đôrêmon, là một nhân vật thuộc loại robot phỏng hình mèo trong bộ truyện và phim hoạt hình cùng tên. Doraemon sinh ngày 3 tháng 9 năm 2112 (thuộc thế kỉ XXII). Cậu có thân hình béo tròn, da màu xanh lam (thực ra khi mới sinh cậu có da màu vàng), không có tai do bị chuột gặm mất. Ban đầu, cậu đến sống và giúp đỡ cho Nobi Sewashi (Nôbitô). Do thắc mắc hoàn cảnh sa sút của gia đình Sewashi, Doraemon dùng Cỗ máy thời gian quay lại quá khứ vào thế kỉ XX (20) để tìm hiểu lý do. Cậu đã phát hiện ra nguyên nhân là Nobi Nobita - cụ tổ của Sewashi - do hậu đậu vụng về nên sau này khiến cho đời sống con cháu cũng khó khăn theo. Vậy là Doraemon quyết định đến sống cùng Nobita để giúp đỡ, hướng dẫn và chăm sóc cậu ta trong những lúc khó khăn nhưng cũng hay thương Nobita. Cậu là một người hiền lành, hòa đồng với bạn bè mình.

Doraemon (ドラえもん Doraemon?), tên thường gọi tại Việt Nam là Đôrêmon, là một nhân vật thuộc loại robot phỏng hình mèo trong bộ truyện và phim hoạt hình cùng tên. Doraemon sinh ngày 3 tháng 9 năm 2112 (thuộc thế kỉ XXII). Cậu có thân hình béo tròn, da màu xanh lam (thực ra khi mới sinh cậu có da màu vàng), không có tai do bị chuột gặm mất. Ban đầu, cậu đến sống và giúp đỡ cho Nobi Sewashi (Nôbitô). Do thắc mắc hoàn cảnh sa sút của gia đình Sewashi, Doraemon dùng Cỗ máy thời gian quay lại quá khứ vào thế kỉ XX (20) để tìm hiểu lý do. Cậu đã phát hiện ra nguyên nhân là Nobi Nobita - cụ tổ của Sewashi - do hậu đậu vụng về nên sau này khiến cho đời sống con cháu cũng khó khăn theo. Vậy là Doraemon quyết định đến sống cùng Nobita để giúp đỡ, hướng dẫn và chăm sóc cậu ta trong những lúc khó khăn nhưng cũng hay thương Nobita. Cậu là một người hiền lành, hòa đồng với bạn bè mình.

13 tháng 5 2019

C1:Cần phải truyền chuyển đông vì các bộ phạn của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ ko giống nhau, song đều đc dẫn động từ một chuyển động ban đầu. Do đó, cơ cấu truyền chuyển động có nhiệm vụ truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp vs tốc độ của các bộ phận trong máy. 

Cần phải biến đổi chuyển động vì các bộ phận trong máy có nhiều dạng chuyển động rất khác nhau. Vậy, từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành các dạng chuyển động khác càn phải có cơ cấu biến đổi chuyển động 

C2:Ban tham khao nha:
 Một bộ chuyền động đai gồm 1 bánh dẫn có đường kính là 70cm, bánh bi dẫn có đường kính là 28cm và bánh bị dẫn quay 150 vòng/phút. Bộ chuyền đông này có tỉ số truyền là bao nhiêu? bánh dẫn có tốc độ bằng bao nhiêu? - Công nghệ Lớp 8 - Bài tập Công nghệ Lớp 8 - Giải bài tập Công nghệ Lớp 8 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
6 tháng 5 2019

Vì sao vậy? => Hành động nói dùng để hỏi.

Nếu rồi đây....? => Hành động nói dùng để bộc lộ cảm xúc

30 tháng 4 2019

Lao động là nguồn gốc của sự sống. Có gì đẹp bằng lao dộng? Ca ngợi lao động và người lao động, nhà thơ Hoàng Trung Thông viết:

“Bàn tay ta làm nên tất cả,

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm".

Trong câu thơ, “bàn tay" là hình ảnh hoán dụ. Bàn tay là một bộ phận của cơ thể; qua bàn tay để nói về sức lao động của con người. “Có sức người sỏi đá cũng thành cơm" là lối nói quá, lối nói phóng đại để ca ngợi sức mạnh của lao động; ở đây là sức lao động của nhà nông. Câu thơ đã khẳng định và ngợi ca sức mạnh của người lao động, ca ngợi lao động là vô cùng sáng tạo. Lao động là sức mạnh của con người, “làm nên tất cả", lao động thật kỳ diệu: “Có sức người sỏi đá cũng thành cơm".

Có khối óc, có bàn tay, có sức khỏe, có sự khéo léo, có sự siêng năng cần cù, con người có thể làm nên tất cả. Khối óc và bàn tay con người có thể sản xuất ra mọi của cải vật chất, sáng tạo ra mọi giá trị tinh thần để làm cho cuộc sống của con người ngày thêm ấm no hạnh phúc, xã hội ngày một thêm giàu có, phồn vinh, văn minh hiện đại.

Mọi nhu cầu của con người trong cuộc sống đều do lao động, do bàn tay lao động làm ra. Cơm ăn, áo mặc, viên thuốc ta uống lúc ốm đau, cây kim sợi chỉ, trang sách ngọn đèn, bài thơ bài văn được học, con búp bê, con tò he bé chơi,... đều do lao động làm nên. Mái nhà ta ở, chiếc xe ta đi, cái chăn ta đắp trong mùa đông rét giá, cái quạt ta dùng trong mùa hè nóng bức,... đều do bàn tay lao động làm ra. Những lâu đài tráng lệ, những ngôi nhà chọc trời, con tàu phá băng nguyên tử, con tàu vũ trụ,... đều do khối óc và bàn tay con người sáng tạo nên.

Lúc mới đọc câu thơ “Có sức người sỏi đá cũng thành cơm", ta tưởng là vô lý, phi lý. Suy nghĩ kĩ, ta thấy Hoàng Trung Thông đã có một cách nói thật hay về sức lao động sáng tạo kì diệu của con người, của người nông dân.

Nhân dân ta từng nói: “Một giọt mồ hôi, một nồi cơm dẻo". Ca dao có câu: “Công lệnh chẳng quản lâu dâu - Ngày mai nước bạc, ngày sau cơm vàng": hoặc: “Ai ơi, bưng bút cơm đầy - Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần". Có nhà thơ đã viết: “Mồ hôi đã đổ xuống đồng - Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương". Đất đai, ruộng đồng được mồ hôi nhà nông tưới tắm mà có hoa thơm trái ngọt bốn mùa.

Hai câu thơ của Hoàng Trung Thông thể hiện một tư duy nghệ thuật rất thông minh, sắc sảo. Tác giả đã nói lên tất cả niềm tự hào, yêu quý đối với người lao động, đối với người dân cày Việt Nam.

Đọc vần thơ của Hoàng Trung Thông, ta càng thấm thía công ơn của nhân dân lao động, càng thấy rõ học tập là nghĩa vụ của tuổi trẻ; mai sau bước vào đời đem bàn tay lao động để kiếm sống, để hiến dâng và phục vụ Tổ quốc.

30 tháng 4 2019

Lao động là nguồn gốc của sự sống. Có gì đẹp bằng lao dộng? Ca ngợi lao động và người lao động, nhà thơ Hoàng Trung Thông viết:

“Bàn tay ta làm nên tất cả,

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm".

Trong câu thơ, “bàn tay" là hình ảnh hoán dụ. Bàn tay là một bộ phận của cơ thể; qua bàn tay để nói về sức lao động của con người. “Có sức người sỏi đá cũng thành cơm" là lối nói quá, lối nói phóng đại để ca ngợi sức mạnh của lao động; ở đây là sức lao động của nhà nông. Câu thơ đã khẳng định và ngợi ca sức mạnh của người lao động, ca ngợi lao động là vô cùng sáng tạo. Lao động là sức mạnh của con người, “làm nên tất cả", lao động thật kỳ diệu: “Có sức người sỏi đá cũng thành cơm".

Có khối óc, có bàn tay, có sức khỏe, có sự khéo léo, có sự siêng năng cần cù, con người có thể làm nên tất cả. Khối óc và bàn tay con người có thể sản xuất ra mọi của cải vật chất, sáng tạo ra mọi giá trị tinh thần để làm cho cuộc sống của con người ngày thêm ấm no hạnh phúc, xã hội ngày một thêm giàu có, phồn vinh, văn minh hiện đại.

Mọi nhu cầu của con người trong cuộc sống đều do lao động, do bàn tay lao động làm ra. Cơm ăn, áo mặc, viên thuốc ta uống lúc ốm đau, cây kim sợi chỉ, trang sách ngọn đèn, bài thơ bài văn được học, con búp bê, con tò he bé chơi,... đều do lao động làm nên. Mái nhà ta ở, chiếc xe ta đi, cái chăn ta đắp trong mùa đông rét giá, cái quạt ta dùng trong mùa hè nóng bức,... đều do bàn tay lao động làm ra. Những lâu đài tráng lệ, những ngôi nhà chọc trời, con tàu phá băng nguyên tử, con tàu vũ trụ,... đều do khối óc và bàn tay con người sáng tạo nên.

Lúc mới đọc câu thơ “Có sức người sỏi đá cũng thành cơm", ta tưởng là vô lý, phi lý. Suy nghĩ kĩ, ta thấy Hoàng Trung Thông đã có một cách nói thật hay về sức lao động sáng tạo kì diệu của con người, của người nông dân.

Nhân dân ta từng nói: “Một giọt mồ hôi, một nồi cơm dẻo". Ca dao có câu: “Công lệnh chẳng quản lâu dâu - Ngày mai nước bạc, ngày sau cơm vàng": hoặc: “Ai ơi, bưng bút cơm đầy - Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần". Có nhà thơ đã viết: “Mồ hôi đã đổ xuống đồng - Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương". Đất đai, ruộng đồng được mồ hôi nhà nông tưới tắm mà có hoa thơm trái ngọt bốn mùa.

Hai câu thơ của Hoàng Trung Thông thể hiện một tư duy nghệ thuật rất thông minh, sắc sảo. Tác giả đã nói lên tất cả niềm tự hào, yêu quý đối với người lao động, đối với người dân cày Việt Nam.

Đọc vần thơ của Hoàng Trung Thông, ta càng thấm thía công ơn của nhân dân lao động, càng thấy rõ học tập là nghĩa vụ của tuổi trẻ; mai sau bước vào đời đem bàn tay lao động để kiếm sống, để hiến dâng và phục vụ Tổ quốc.

29 tháng 4 2019

Tình yêu ấy/tớ/đã dành cho cậu hết rồi

     C1          C2                V

chủ ngữ :tình yêu ấy tớ

vị ngữ:đã dành cho cậu mất rồi

20 tháng 4 2019

ngày xửa ngày xưa có 1 bác thợ xây săn bắn rất giỏi con thú nào gạp bác ta thì tới số. Một hôm chuẩn bị đi săn bác mang mấy que tăm và bác chèo thuyền lên núi thì thấy con khỉ đực cho con bú.Bác liền phi que tăm xuyên đầu khỉ. Con khỉ trợn mắt lên biến thành super saiyan s4 plus và đạp bác bay 15 trượng

20 tháng 4 2019

ÔNG:chào ông.

BÀ:chào bà.

ÔNG:bà mặc váy đẹp đấy.

BÀ:(nghe ông nói xong thì nhớ ra).

BÀ:Cuộc đời thật lắm bất công.Hôm nay em mặc váy nhưng quyên mặc quần.