Bài 2. Theo kế hoạch, hai tổ sản xuất 1100 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do áp dụng kĩ thuật mới nên tổ I đã vượt mức $18 \%$ và tổ II đã vượt mức $15 \%$. Vì vậy trong thời gian quy định, họ đã hoàn thành vượt mức 180 sản phẩm. Tính số sản phẩm mỗi tổ được giao theo kế hoạch.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Thay x=4 vào P, ta được:
\(P=\dfrac{4+7}{3\cdot2}=\dfrac{11}{6}\)
b: \(Q=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{7\sqrt{x}+3}{9-x}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{7\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)+2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)-7\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{x+4\sqrt{x}+3+2x-6\sqrt{x}-7\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{3x-9\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)
c: \(A=P\cdot Q=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{x+7}{3\sqrt{x}}=\dfrac{x+7}{\sqrt{x}+3}\)
\(=\dfrac{x-9+16}{\sqrt{x}+3}=\sqrt{x}-3+\dfrac{16}{\sqrt{x}+3}\)
\(=\sqrt{x}+3+\dfrac{16}{\sqrt{x}+3}-6>=2\cdot\sqrt{\left(\sqrt{x}+3\right)\cdot\dfrac{16}{\sqrt{x}+3}}-6=2\cdot4-6=2\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\sqrt{x}+3=\sqrt{16}=4\)
=>x=1
Môi trường biển đảo của Việt Nam có những đặc điểm nổi bật sau:
- Đa dạng sinh học: Môi trường biển đảo Việt Nam giàu có về sinh vật biển, bao gồm nhiều loài cá, san hô, rong biển và các loài sinh vật khác. Các hệ sinh thái này không chỉ quan trọng về mặt sinh thái mà còn góp phần vào ngành du lịch và ngư nghiệp.
- Địa hình phức tạp: Vùng biển đảo có địa hình đa dạng từ bãi cát, rạn san hô đến núi đá, tạo nên những cảnh quan tự nhiên hấp dẫn nhưng cũng dễ bị tổn thương.
- Tác động của biến đổi khí hậu: Tăng mực nước biển, bão lớn và hiện tượng thời tiết cực đoan đang làm tăng nguy cơ xói mòn và mất mát đa dạng sinh học.
Vấn đề bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam bao gồm:
- Ô nhiễm môi trường: Rác thải nhựa và chất thải công nghiệp làm ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến sức khỏe của hệ sinh thái biển.
- Khai thác quá mức: Hoạt động đánh bắt cá và khai thác tài nguyên biển không bền vững làm suy giảm nguồn lợi thủy sản.
- Xâm hại sinh cảnh: Các hoạt động xây dựng và phát triển du lịch có thể làm suy thoái các hệ sinh thái quan trọng như rạn san hô và các khu vực bảo tồn.
Bản thân em có thể làm những việc sau để góp phần bảo vệ môi trường biển đảo:
- Giảm thiểu rác thải nhựa: Hạn chế sử dụng túi ni lông và các sản phẩm nhựa dùng một lần.
- Tham gia các chiến dịch làm sạch biển: Tham gia hoặc tổ chức các sự kiện nhằm thu gom rác thải tại các bãi biển và khu vực ven biển.
- Tuyên truyền và nâng cao nhận thức: Chia sẻ thông tin và nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường biển đối với bạn bè và cộng đồng.
- Hỗ trợ du lịch bền vững: Ưu tiên chọn các hoạt động du lịch không gây hại cho môi trường và hỗ trợ cộng đồng địa phương.
- Thực hành tiêu dùng có trách nhiệm: Lựa chọn sản phẩm từ nguồn gốc bền vững và hỗ trợ các sản phẩm thân thiện với môi trường.
Dựa vào kiến thức em đã học em hãy giải thích tại sao mùa hè ở Sa pa thường so với các địa phương khác trong tỉnh Lào Cai
Bài 11:
Theo Vi-et, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=5\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=4\end{matrix}\right.\)
\(y_1+y_2=\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}=\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}=\dfrac{5}{4}\)
\(y_1\cdot y_2=\dfrac{1}{x_1}\cdot\dfrac{1}{x_2}=\dfrac{1}{x_1x_2}=\dfrac{1}{4}\)
Phương trình lập được sẽ là \(A^2-\dfrac{5}{4}A+\dfrac{1}{4}=0\)
Bài 10:
a: \(x_1+x_2=7+12=19;x_1x_2=7\cdot12=84\)
Phương trình lập được sẽ là \(x^2-19x+84=0\)
b: \(x_1+x_2=-2+5=3;x_1x_2=-2\cdot5=-10\)
Phương trình lập được sẽ là \(x^2-3x-10=0\)
c: \(x_1+x_2=-3+\left(-4\right)=-7;x_1x_2=\left(-3\right)\cdot\left(-4\right)=12\)
Phương trình lập được sẽ là \(x^2+7x+12=0\)
a: \(\text{Δ}=\left[2\left(m+3\right)\right]^2-4\left(m^2+3\right)\)
\(=\left(2m+6\right)^2-4\left(m^2+3\right)\)
\(=4m^2+24m+36-4m^2-12=24m+24\)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0
=>24m+24>0
=>m>-1
b:
Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-2\left(m+3\right)\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m^2+3\end{matrix}\right.\)
Để 1 nghiệm lớn hơn nghiệm còn lại là 2 thì \(x_1-x_2=2\)
Do đó, ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2m-6\\x_1-x_2=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_1=-2m-4\\x_2=x_1-2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=-m-2\\x_2=-m-2-2=-m-4\end{matrix}\right.\)
\(x_1\cdot x_2=m^2+3\)
=>\(\left(m+2\right)\left(m+4\right)=m^2+3\)
=>6m+8=3
=>6m=-5
=>m=-5/6(nhận)
Gọi số sản phẩm tổ 1 được giao theo kế hoạch là x(sản phẩm)
(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
SỐ sản phẩm tổ 2 được giao theo kế hoạch là
1100-x(sản phẩm)
Số sản phẩm tổ 1 làm được là: \(x\left(1+18\%\right)=1,18x\left(sảnphẩm\right)\)
Số sản phẩm tổ 2 làm được:
\(\left(1100-x\right)\left(1+15\%\right)=1,15\left(1100-x\right)\left(sảnphẩm\right)\)
Hai đội vượt mức 180 sản phẩm nên ta có:
1,18x+1,15(1100-x)=1100+180
=>0,03x+1265=1280
=>0,03x=15
=>x=500(nhận)
Vậy: Số sản phẩm tổ 1 được giao theo kế hoạch là 500 sản phẩm, tổ 2 được giao là 1100-500=600 sản phẩm