K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4.0 ĐIỂM) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ 1 đến 5:      (1) Chúng ta vẫn thường nghe một người tằn tiện phán xét người khác là phung phí. Một người hào phóng đánh giá người kia là keo kiệt. Một người thích ở nhà chê bai kẻ khác bỏ bê gia đình. Và một người ưa bay nhảy chê cười người ở nhà không biết hưởng thụ cuộc sống... Chúng ta nghe những điều đó mỗi ngày,...
Đọc tiếp

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4.0 ĐIỂM)

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ 1 đến 5:

     (1) Chúng ta vẫn thường nghe một người tằn tiện phán xét người khác là phung phí. Một người hào phóng đánh giá người kia là keo kiệt. Một người thích ở nhà chê bai kẻ khác bỏ bê gia đình. Và một người ưa bay nhảy chê cười người ở nhà không biết hưởng thụ cuộc sống... Chúng ta nghe những điều đó mỗi ngày, đến khi mệt mỏi, đến khi nhận ra rằng đôi khi phải phớt lờ tất cả những gì người khác nói và rút ra một kinh nghiệm là đừng bao giờ phán xét người khác một cách dễ dàng.

    (2) Thỉnh thoảng chúng ta vẫn gặp những người tự cho mình quyền được phán xét người khác theo một định kiến có sẵn. Những người không bao giờ chịu chấp nhận sự khác biệt. Đó không phải là điều tồi tệ nhất. Điều tồi tệ nhất là chúng ta chấp nhận buông mình vào tấm lưới định kiến đó. Cuộc sống của ta nếu bị chi phối bởi định kiến của bản thân đã là điều rất tệ, nên nếu bị điều khiển bởi định kiến của những người khác hẳn còn tệ hơn nhiều. Sao ta không thể thôi sợ hãi, và thử nghe theo chính mình?

(Lắng nghe lời thì thầm của trái tim, Phạm Lữ Ân)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.

Câu 2. Chỉ ra 2 cặp từ, cặp cụm từ đối lập được sử dụng trong đoạn (1).

Câu 3. Vì sao tác giả lại cho rằng đừng bao giờ phán xét người khác một cách dễ dàng?

Câu 4. Anh/Chị hiểu như thế nào về quan điểm của tác giả: Điều tồi tệ nhất là chúng ta chấp nhận buông mình vào tấm lưới định kiến đó?

Câu 5. Anh/Chị rút ra thông điệp gì cho bản thân từ văn bản trên?

0

Câu 11:

Số tiền phải trả khi mua 2,5kg nhãn là:

52500:1,5x2,5=87500(đồng)

Câu 12:

32dm=3,2m; 40dm=4m

Thể tích nước đang có trong bể là:

\(5\times3,2\times4\times80\%=51,2\left(m^3\right)\)

Câu 13:

Khối lượng rau năm nay thu hoạch được là:

\(150\left(1+25\%\right)=150\times1,25=187,5\left(kg\right)\)

 

9 tháng 4

giúp mik câu 17 thôi nha

�=131+132+133+…+160

�<(130+130+…+130)+(140+140+…+140)+(150+150+…+150)

�<1030+1040+1050<4860=45;

�>(140+140+…+140)+(150+150+…+150)+(160+160+…+160)

�>1040+1050+1060>35.

a: Số quả bóng bán được trong tháng 1 là \(3\cdot5=15\left(quả\right)\)

Số quả bóng bán được trong tháng 2 là \(4\cdot5=20\left(quả\right)\)

Số quả bóng bán được trong tháng 3 là \(2\cdot5=10\left(quả\right)\)

b: Tổng số quả bóng rổ bán được trong 3 tháng là:

15+20+10=45(quả)

c: Tháng 2 bán được nhiều hơn tháng 3:

20-10=10(quả)

d: Tỉ số giữa số lượng bóng rổ bán được trong tháng 1 và tháng 2 là:

\(15:20=\dfrac{3}{4}\)

a) Số lượng bóng rổ bán được trong tháng 1, tháng 2, tháng 3 lần lượt là:

15 quả; 20 quả; 10 quả.

b) Cả ba tháng cửa hàng bán được:

15+20+10=45 (quả)

c) Tháng 2 cửa hàng bán được nhiều hơn tháng 3:

20–10=10 (quả)

d) Tỉ số giữa số lượng bóng bán được trong tháng 1 và tháng 2 là:

3:4=34
 

bài 1:

a: O thuộc đoạn AB,CD,OA,OB,OC,OD

b: O là trung điểm của AB

1. a)  thuộc các đoạn thẳng: ��; ��; ��; ��; ��; ��.

b) Ta có  nằm giữa hai điểm  và  và �� = �� =3 cm nên  là trung điểm của đoạn thẳng ��.

2. a) Số đo góc ��� bằng 30∘.

b) 

9 tháng 4

a) \(\dfrac{5}{17}-\dfrac{25}{31}+\dfrac{12}{17}+\dfrac{-6}{31}\)

\(=\left(\dfrac{5}{17}+\dfrac{12}{17}\right)+\left(\dfrac{-25}{31}+\dfrac{-6}{31}\right)\)

\(=\dfrac{17}{17}+\dfrac{-31}{31}\)

\(=1+\left(-1\right)=0\)

b) \(\dfrac{17}{8}:\left(\dfrac{27}{8}+\dfrac{11}{4}\right)\)

\(=\dfrac{17}{8}:\left(\dfrac{27}{8}+\dfrac{22}{8}\right)\)

\(=\dfrac{17}{8}:\dfrac{49}{8}=\dfrac{17}{8}\cdot\dfrac{8}{49}=\dfrac{17}{49}\)

c) \(\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{11}{16}+\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{5}{16}+\dfrac{4}{5}\)

\(=\dfrac{1}{5}\cdot\left(\dfrac{11}{16}+\dfrac{5}{16}+4\right)\)

\(=\dfrac{1}{5}\cdot\left(\dfrac{16}{16}+4\right)\)

\(=\dfrac{1}{5}\cdot\left(1+4\right)=\dfrac{1}{5}\cdot5=1\)

d) \(\dfrac{5}{6}:25-2+\dfrac{-7}{3}\cdot\dfrac{2}{7}\)

\(=\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{1}{25}-2+\dfrac{-2}{3}\)

\(=\dfrac{1}{30}-\dfrac{6}{3}+\dfrac{-2}{3}\)

\(=\dfrac{1}{30}-\dfrac{8}{3}=\dfrac{1}{30}-\dfrac{80}{30}=\dfrac{-79}{30}\)

 

a) 517−2531+1217+−631

=517−2531+1217+−631

=(517+1217)+(−2531+−631)

=1+(−1)

= 0

b) 178:(278+114)

=178:(278+228)

=178:498

=1749.

c) 15⋅1116+15⋅516+45

=15⋅(1116+516)+45

=15⋅1+45

=15+45=1.

d) 56:25−2+−73⋅27

=56:25−2+−73⋅27

=56⋅125−2+−23

=130−2+−23

=130−6030+−2030

=130−6030+−2030=−7930
 

a: Xét (O) có

ΔAKB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAKB vuông tại K

=>AK\(\perp\)MB tại K

Xét tứ giác AIKM có \(\widehat{AIM}=\widehat{AKM}=90^0\)

nên AIKM là tứ giác nội tiếp

b: Ta có: AIKM là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{MIK}=\widehat{MAK}\)

mà \(\widehat{MAK}=\widehat{KBA}\left(=90^0-\widehat{KAB}\right)\)

nên \(\widehat{MIK}=\widehat{KBA}\)

=>\(\widehat{KBO}+\widehat{KIO}=180^0\)

=>KIOB là tứ giác nội tiếp

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2=3x-2\)

=>\(x^2-3x+2=0\)

=>(x-1)(x-2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Khi x=1 thì \(y=1^2=1\)

Khi x=2 thì \(y=2^2=4\)

Vậy: A(1;1); B(2;4)

b: O(0;0); A(1;1); B(2;4)

\(OA=\sqrt{\left(1-0\right)^2+\left(1-0\right)^2}=\sqrt{2}\)

\(OB=\sqrt{\left(2-0\right)^2+\left(4-0\right)^2}=2\sqrt{5}\)

\(AB=\sqrt{\left(2-1\right)^2+\left(4-1\right)^2}=\sqrt{3^2+1}=\sqrt{10}\)

Xét ΔOAB có \(cosOAB=\dfrac{AO^2+AB^2-OB^2}{2\cdot AO\cdot AB}=\dfrac{2+10-20}{2\cdot\sqrt{2}\cdot\sqrt{10}}=\dfrac{-2\sqrt{5}}{5}\)

=>\(sinOAB=\sqrt{1-\left(-\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\right)^2}=\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)

Diện tích tam giác OAB là:

\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot AO\cdot AB\cdot sinOAB\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\sqrt{2}\cdot\sqrt{10}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{5}}=1\)