Tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH , E và F lần lượt là các chân đường vuông góc kẻ từ H đến AB và AC
a, Tứ giác EAFH là hình gì ?
b, Qua A kẻ vuông góc với ÈF cắt BC ở I . Chứng minh I là trung điểm của BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét ΔCDB có CN/CD=CP/CB
nên NP//BD và NP=DB/2
Xét ΔEDB có EM/ED=EQ/EB
nên MQ//BD và MQ=BD/2
=>NP//MQ và NP=MQ
Xét ΔDEC có DN/DC=DM/DE
nên MN//EC
=>MN vuông góc với AB
=>MN vuông góc với NP
Xét tứ giác MNPQ có
NP//MQ
NP=MQ
MN vuông góc với NP
Do đó: MNPQ là hình chữ nhật
=>M,N,P,Q cùng thuộc 1 đường tròn
=>MP=NQ
Bài 1:
a) 2x^2 -3x + 1 = 2x^2 -2x -x +1 = 2x.(x-1) - (x-1) = (x-1).(2x-1)
b) 2x^3y - 2xy^3 - 4xy^2 - 2xy = 2xy.(x^2 - y^2 - 2y -1) = 2xy.[ x^2 - (y^2 + 2y+1)] = 2xy.[x^2 - (y+1)^2]
= 2xy.(x-y-1).(x+y+1)
c) (x^2 + x+3).(x^2 + x +5) - 8 = (x^2+x+4-1).(x^2+x+4+1) - 8 = (x^2+x+4)^2 - 1 - 8 = (x^2+x+4)^2 - 3^2
= (x^2+x+4-3).(x^2+x+4+3) = (x^2+x+1).(x^2+x+7)
Bài 2:
a) (x+2).(x^2-2x+4) - (x^3+2x) = 0
x^3 + 8 - x^3 - 2x = 0
8 - 2x = 0
x = 4
b) x^2 - 2x - 8 = 0
x^2 +2x - 4x - 8 = 0
x.(x+2) - 4.(x+2) = 0
(x+2).(x-4) = 0
...
bn tự làm tiếp nha
\(a,\left(x+1\right)^2+2x\left(x-2\right)=3\left(x+4\right)\left(x+1\right)\)
\(x^2+2x+1+2x^2-4x=3\left(x^2+5x+4\right)\)
\(3x^2-2x+1=3x^2+15x+12\)
\(\Rightarrow3x^2-2x+1-3x^2-15x-12=0\)
\(\Rightarrow-17x=11\)
\(\Rightarrow x=-\frac{11}{17}\)
\(b,M=x^2+12x+50\)
\(M=x^2+2.6.x+6^2+14\)
\(M=\left(x+6\right)^2+14\ge14>0\)
=> M luôn dương
\(\left(x+1\right)^2+2x\left(x-2\right)=3\left(x+4\right)\left(x+1\right).\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+1+2x^2-4x=3.(x^2+x+4x+4)\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+2x^2+1=3x^2+15x+12\)
\(\left(x^2-3x^2+2x^2\right)=\left(15x+2x\right)+12-1\)
\(17x+11=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-11}{17}\)
\(x^2+3y^2+2z^2-2x+12y+4z+15=0\)
\(x^2-2x+1+\left(\sqrt{3}y\right)^2+2.6.y+\left(2\sqrt{3}\right)^2+\left(\sqrt{2}z\right)^2+2.2.z+\left(\sqrt{2}\right)^2=0\)
\(\left(x-1\right)^2+\left(\sqrt{3}y+2\sqrt{3}\right)^2+\left(\sqrt{2}z+\sqrt{2}\right)^2=0\)
\(\Rightarrow x=1;y=-2;z=-1\)
<=>(x2-2x+1)+(3y2+12y+12)+(2z2+4z+2)=0
<=>(x-1)2+3(y+2)2+2(z+1)2=0
Vì \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2\ge0\\3\left(y+2\right)^2\ge0\\2\left(z+1\right)^2\ge0\end{cases}\Rightarrow\left(x-1\right)^2+3\left(y+2\right)^2+2\left(z+1\right)^2\ge0}\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x-1=0\\y+2=0\\z+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-2\\z=-1\end{cases}}}\)
a) x2 - 7x + 5 = ( x2 - 2 . 7/2 . x + 49 / 4 ) + 5 - 49 / 4
= (x - 7/2)^2 - 29/4
= (x - 7/2)^2 - (√ 29 / 2 )^2
= ( x - ( 7 + √ 29 / 2 )). ( x + ( 7 - √ 29 / 2 ))