K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2017

Tôi cũng có bài khó giống ý hệt bạn,vậy bạn có hướng làm chưa

15 tháng 11 2017

Lúc nào em lên lớp 9 em giải cho

21 tháng 4 2020

Ta có p^2-p=q^2-3q+2 <=> p(p-1)=(q-1)(q-2) (*)

Từ (*) suy ra p|(q-1)(q-2). Do p là snt nên p|(q-1) hoặc p|(q-2)
+) Xét p|(q-1). Đặt q=kp+1 (k E N*) thay vào (*):

kp(kp-1)=p(p-1) <=>k(kp-1)=p-1 <=> pk^2 -k-p+1=0.<=>(p-1)[p(k+1)-1]=0

=>k=1 (Do p(k+1)-1>0).

Lúc này q=p+1>=3. Do vậy p=2. q=3 (Do p;q nguyên tố) suy ra p^2+q^2=13 là snt
Xét p|(q-2) đặt q=tp+2 (t E N*) . Thay vào (*) biến đổi tương tự ta được . (t+1)[p(k-1)+1]=0 (vô lý nên loại)

Vậy đpcm

25 tháng 9 2020

p- q= p - 3q + 2 

4p- 4q= 4p - 12q + 8

4p- 4p + 1 = 4q- 12q + 9

(2p - 1)2 = (2q - 3)2

Mà 2p - 1 >0(p nguyên tố);2q - 3 >0(q nguyên tố)

Do đó 2p - 1 = 2q - 3 <=> p + 1 = q

Ta có q > 3 (vì p > 2) nên q lẻ, do đó p chẵn

=> p = 2. Nên q = p + 1 = 3

Vậy p+ q2 = 2+ 3= 4 + 9 = 13 là số nguyên tố

15 tháng 11 2017

Bài 37 trang 126 - Sách giáo khoa toán 9 tập 2

Đề nó loạn nhé , xin lỗi

15 tháng 11 2017

Các bn giải giúp mk chút

Mai mk kiểm tra 15' rồi

Khó quá

Help meeeeeeeeeeeeeee !