K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn văn tả cây gạo sau đây rồi trả lời các câu hỏi. “Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông gạo lìa cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúc xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp. Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo...
Đọc tiếp
Đọc đoạn văn tả cây gạo sau đây rồi trả lời các câu hỏi. “Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông gạo lìa cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúc xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp. Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ. Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh. Những bông hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp, hai đầu thon vút như con thoi. Sợi bông trong quả đầy dần, căng lên. Những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười, trắng lóa. Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.” 1. Đoạn văn tả cây gạo theo trình tự nào? ………………………………………………………………………………………… 2. Nội dung miêu tả của mỗi đoạn là gì? - Đoạn 1: ……………………………………………………………………………… - Đoạn 2: ……………………………………………………………………………… - Đoạn 3: ……………………………………………………………………………… 3. Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả cây gạo? Chi tiết nào thể hiện điều đó? ……………………………………………………………………………………………
0
  Tìm các từ ngữ địa phương trong các câu sau và diễn đạt lại bằng từ ngữ toàn dân : 1 . Trên mấy nhà sàn buồn tênh , ba bốn bà ké nhìn ra , nhớ những ngày vui của các đồng chí đóng tại nhà mình ( Nguyễn Huy Tưởng ) 2 . Ngọt tởm sau lớp vỏ gái Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng Mời cô mời bác ăn cùng Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà ( Phạm Hổ ) 3 . Gan chị gan rứa, mẹ nờ? Mẹ rằng : Cứu nước ,...
Đọc tiếp
 

Tìm các từ ngữ địa phương trong các câu sau và diễn đạt lại bằng từ ngữ toàn dân :

1 . Trên mấy nhà sàn buồn tênh , ba bốn bà ké nhìn ra , nhớ những ngày vui của các đồng chí đóng tại nhà mình

( Nguyễn Huy Tưởng )

2 . Ngọt tởm sau lớp vỏ gái

Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng

Mời cô mời bác ăn cùng

Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà

( Phạm Hổ )

3 . Gan chị gan rứa, mẹ nờ?

Mẹ rằng : Cứu nước , mình chờ chị ai ?

Chẳng bằng con gái, con trai

Sáu mươi còn một chút tài đò đưa

Tàu bay hắn bắn sớm trưa

Thì tui cứ việc nắng mưa đưa đò...

( Tố Hữu )

4 . Con bé thấy lạ quá , nó chợp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai , mặt nó bỗng tái đi , rồi vụt chạy và kêu thét lên; Má! Má! . Còn anh , anh đứng sững lại đó , nhìn theo con , nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy .

( Nguyễn Quang Sáng )

5 . Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh , nó phải gọi nhưng lại nói trổng: - Vô ăn cơm!

( Nguyễn Quang Sáng )

6 . Anh Sáu vẫn ngồi im , giờ vờ không nghe , chờ nó gọi Ba vô ăn cơm . Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra [ ....]

( Nguyễn Quang Sáng )

7 . Xuống bến nó nhảy xuống xuồng , mở lòi tói cố làm cho dây lòi tới khua rổn rảng, khua thật to , rồi lấy dầm bơi qua sông .

( Nguyễn Quang Sáng )

8 . Còn anh , anh không kìm được xúc động . Mỗi lần bị xúc động , vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên , giần giật , trông rất dễ sợ .

( Nguyễn Quang Sáng )

9 . Nhà chúng tôi ở cạnh nhau , gần vàm kính nhỏ đổ ra sông Cửu Lòng .

( Nguyễn Quang Sáng )

0
Văn bản 3. NGÀN SAO LÀM VIỆC (Võ Quảng) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.Tìm hiểu chung Câu 1: Tìm hiểu, ghi vắn tắt thông tin giới thiệu về tác giả Võ Quảng. Em đã từng đọc tác phẩm nào của ông?   Câu 2: Cho biết thể loại của văn bản:  - Ở lớp 6, em đã học VB nào cùng thể loại với VB Ngàn sao làm việc + + - Hãy chỉ ra cách gieo vần trong bài thơ: . Câu 3: Bố cục của bài thơ có thể chia làm mấy phần? Nội dung mỗi...
Đọc tiếp

Văn bản 3. NGÀN SAO LÀM VIỆC (Võ Quảng)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.Tìm hiểu chung

Câu 1: Tìm hiểu, ghi vắn tắt thông tin giới thiệu về tác giả Võ Quảng. Em đã từng đọc tác phẩm nào của ông?

 


Câu 2: Cho biết thể loại của văn bản: 
- Ở lớp 6, em đã học VB nào cùng thể loại với VB Ngàn sao làm việc
+
+
- Hãy chỉ ra cách gieo vần trong bài thơ: .

Câu 3: Bố cục của bài thơ có thể chia làm mấy phần? Nội dung mỗi phần là gì?

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2. Tìm hiểu hai khổ thơ đầu:

Câu 1: Cảnh vật ở hai khổ thơ đầu được miêu tả trong khoảng thời gian, không gian nào?
- Thời gian: 
- Không gian: 
Câu 2: Theo em, nhân vật tôi" trong bài thơ là ai? Nêu cảm nhận của em về tâm trạng cùa nhân vật tôi trong hai khổ thơ đầu.
- Nhân vật tôi:

- Tâm trạng:. 


Câu 3: Nêu ấn tượng chung về khung cảnh bầu trời đêm hiện lên qua trí tưởng tượng của nhân vật tôi.

 


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3. Đọc bốn khổ thơ còn lại và thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1: Chỉ ra những hình ảnh so sánh được nhà thơ sử dụng để miêu tả vẻ đẹp của bầu trời đêm:
- Dải Ngàn Hà: 

- Chòm sao Thần Nông:

- Những sao dọc ngang:

- Sao Hôm:

- Nhóm sao Đại Hùng tinh:
 
Câu 2: Tìm nét chung ở những hình ảnh so sánh trên.

 

- Tác dụng: ..

 


Câu 3: Đọc bài Ngàn sao làm việc, em hình dung một khung cảnh như thế nào?

 

 

Câu 4: Chọn phân tích một vài chi tiết gợi tả đặc sắc trong bài Ngàn sao làm việc

 

 

Giúp tôi vs! mai phải nộp.

0