Một cửa hàng có hai loại khay nướng bánh. Loại khay thứ nhất chứa 3 chiếc bánh. Loại khay thứ hai chứa 6 chiếc bánh. Sau một số lần nướng bằng cả hai loại khay trên, người bán hàng đếm được số bánh làm ra là 125 chiếc. Hỏi người bán hàng đã đến đúng hay sai số bánh làm được? Biết rằng mỗi lần nướng, các khay đều xếp đủ số bánh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
\(x.x\) = 1 + 3 + 5 +7 + 9 + ...+ 2499
xét vế trái ta có:
VT = 1 + 3 + 5 +7 + 9 + ... + 2499
Xét dãy số 1; 3; 5; 7; 9;...;2499
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 3 - 1 = 2
Số số hạng của dãy số trên là: (2499 - 1) : 2 + 1 = 1250
Tổng các số hạng trên là: (2499 + 1) x 1250 : 2 = 1562500
Khi đó ta có: \(x^2\) = 1562500
\(x^2\) = (1250)2
\(\left[{}\begin{matrix}x=-12500\\x=12500\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\) \(\in\) { -12500; 12500}
\(\left(5x+1\right)^2=\dfrac{36}{49}\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}5x+1=\dfrac{6}{7}\\5x+1=-\dfrac{6}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=\dfrac{6}{7}-1=-\dfrac{1}{7}\\5x=-\dfrac{6}{7}-1=-\dfrac{13}{7}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{7}:5=-\dfrac{1}{35}\\x=-\dfrac{13}{7}:5=-\dfrac{13}{35}\end{matrix}\right.\)
\(\left(8x\right)^{2x+1}=5^{2x+1}\)
=>8x=5
=>\(x=\dfrac{5}{8}\)
\(x-\left(\dfrac{2}{9}\right)^3=\left(\dfrac{2}{3}\right)^6\)
=>\(x-\dfrac{8}{729}=\dfrac{64}{729}\)
=>\(x=\dfrac{64}{729}+\dfrac{8}{729}=\dfrac{72}{729}=\dfrac{8}{81}\)
Sửa đề: \(\left(x-2,5\right)^2+\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^2< =0\)
mà \(\left(x-2,5\right)^2+\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^2>=0\forall x,y\)
nên \(\left\{{}\begin{matrix}x-2,5=0\\y-\dfrac{1}{10}=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2,5\\y=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)
`(5x + 1)^2 = 36/49`
TH1:
`(5x + 1)^2 = (6/7)^2`
`=> 5x + 1 = 6/7`
`=> 5x = 6/7 - 1`
`=> 5x = -1/7`
`=> x = -1/7 : 5`
`=> x = -1/35`
TH2:
`(5x + 1)^2 = (-6/7)^2`
`=> 5x + 1 = -6/7`
`=> 5x = -6/7 - 1`
`=> 5x = -13/7`
`=> x = - 13/7 :5`
`=> x = -13/35`
Vậy `x = -1/35 ; x = -13/35`
`b)(x - 2/9)^3 = (2/3)^6
`=> (x - 2/9)^3 = (8/27)^3`
`=> x - 2/9 = 8/27`
`=> x = 8/27 + 2/9`
`=> x = 14/27`
Vậy `x = 14/27`
`c)(8x)^(2x + 1) = 5^(2x + 1)`
`=> 8x = 5`
`=> x = 5 : 8`
`=> x = 5/8`
Vậy `x = 5/8`
`d)(x - 2,5)^2 + (y - 1/10)^2 ≥0`
TH1:
`x - 2.5 = 0`
=> x = 0 + 2,5`
`=> x = 2,5 = 5/2`
TH2:
`y - 1/10 = 0`
`=> y = 0 + 1/10`
`=> y = 1/10`
Vậy `x = 5/2 ` ; `y = 1/10`
`d, 145 - 2x^2 = 136 : 8`
`=> 145 - 2x^2 = 17`
`=> 2x^2 = 145 - 17`
`=> 2x^2 =128`
`=>x^2=128:2`
`=> x^2=64`
`=>x^2=8^2`
`=>x=8`
Vậy: `x=8`
Cho A = (107 + 108 + 109)
CM A : 222
Ta có: A = 107 + 108 + 109
A = 107.(1 + 10 + 102)
A = 107.(1 + 10 + 100)
A = 107.(11 + 100)
A =107.111
A = 10.106.111
A = 2.5.106.111
A = (2.111).5.106
A = 222.5.106 ⋮ 222 (đpcm)
3²⁰ = (3²)¹⁰ = 9¹⁰
2³⁰ = (2³)¹⁰ = 8¹⁰
Do 9 > 8 nên 9¹⁰ > 8¹⁰
Vậy 3²⁰ > 2³⁰
Đây là toán nâng cao chuyên đề chia hết, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:
Bài 1: CM A = n2 + n + 6 ⋮ 2
+ TH1: Nếu n là số chẵn ta có: n = 2k (k \(\in\) N)
Khi đó: A = (2k)2 + 2k + 6
A = 4k2 + 2k + 6
A = 2.(2k2 + k + 3) ⋮ 2
+ TH2: Nếu n là số lẻ ta có: n2; n đều là số lẻ
Suy ra n2 + n là chẵn vì tổng của hai số lẻ luôn là số chẵn
⇒ A = n2 + n + 6 là số chẵn
A = n2 + n + 6 ⋮ 2
+ Từ các lập luận trên ta có: A = n2 + n + 6 ⋮ 2 \(\forall\) n \(\in\) N
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề tính chất chia hết của một tổng, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp quy nạp toán học như sau:
Bài 2: CM: A = n3 + 5n ⋮6 ∀ \(n\) \(\in\) N
Với n = 1 ta có: A = 13 + 1.5
A = 1 + 5 = 6 ⋮ 6
Giả sử A đúng với n = k (k \(\in\) N)
Khi đó ta có: A = k3 + 5k ⋮ 6 \(\forall\) k \(\in\) N (1)
Ta cần chứng minh A = n3 + 5n ⋮ 6 với n = k + 1
Tức là ta cần chứng minh: A = (k + 1)3 + 5.(k + 1) ⋮ 6
Thật vậy với n = k + 1 ta có:
A = (k + 1)3 + 5(k + 1)
A = (k +1).(k + 1)(k + 1) + 5.(k +1)
A = (k2 + k + k +1).(k + 1) + 5k +5
A = [k2 + (k + k) + 1].(k + 1) + 5k + 5
A = [k2 + 2k + 1].(k + 1) + 5k + 5
A = k3 + k2 + 2k2 + 2k + k +1 +5k +5
A = (k3 + 5k) + (k2 + 2k2) + (2k + k) + (1 + 5)
A = (k3 + 5k) + 3k2 + 3k + 6
A = (k3 + 5k) + 3k(k +1) + 6
k.(k +1) là tích của hai số liên tiếp nên luôn chia hết cho 2
⇒ 3.k.(k + 1) ⋮ 6 (2)
6 ⋮ 6 (3)
Kết hợp (1); (2) và (3) ta có:
A = (k3 + 5k) + 3k(k + 1) + 6 ⋮ 6 ∀ k \(\in\) N
Vậy A = n3 + 5n ⋮ 6 \(\forall\) n \(\in\) N (đpcm)
`a) 571 + 216 + 129 + 124`
`= (571 + 129) + (216 + 124) `
`= 700 + 340`
`= 1040`
`b) 27 . 74 + 26 . 27 - 355 `
`= 27 . (74 + 26) - 355`
`= 27 . 100 - 355`
`= 2700 - 355 `
`= 2345`
`c) 100 : {250 : [450 - (4.53 - 22.25)]} `
`= 100 : {250 : [450 - (212 - 550)]} `
`= 100 : {250 : [450 - (-338)]} `
`= 100 : {250 : 788} `
`= 100 : 125/394 `
`= 100 . 394/125`
`= 788/25`
Trả lời:
Ta có 6 ⋮ 3 mà mỗi lần nướng, các khay đều xếp đủ số bánh nên tổng số bánh đếm được phải chia hết cho 3.
Mà 125 không chia hết cho 3 => người bán hàng đã đếm sai số bánh
TL :
1 lần nướng số bánh là :
6 + 3 = 9 ( chiếc )
nếu như thế, ta có thể lấy :
125 : 9 = 13 ( lần , dư 8 chiếc )
=> Mỗi lần nướng bánh đều xếp đủ các khay 9 chiếc thì ta sẽ có 14 lần nướng và ko dư
=> Người nướng bánh đã đếm SAI .
_HT_
đây là bài me hiểu như thế, nếu bn ko hiểu thì nhìn vào cái ah giảng dễ hiểu kia kìa .