Tìm x:
a) |x.(x-4)|=2x
b) |x-1|+|x-2|+|x-3|=1-2x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề
\(\left(x-1\right)^{2018}+\left(y+3\right)^{2020}+\left|2x-y-z\right|=0\)
Vì \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^{2018}\ge0\forall x\\\left(y+3\right)^{2020}\ge0\forall y\\\left|2x-y-z\right|\ge0\forall x,y,z\end{cases}\Rightarrow\left(x-1\right)^{2018}+\left(y+3\right)^{2020}+\left|2x-y-z\right|\ge0\forall x,y,z}\)
Dấu " = " xảy ra khi :
( x - 1 )2018 = 0
=> x = 1
( y + 3 )2020 = 0
=> y = - 3
Thay x = 1 ; y = -3 và | 2x - y - z | ta đc
| 2.1 + 3 - z | = 0
=> | 5 - z | = 0
=> z = 5
Vậy x = 1 ; y = -3 ; z = 5
Trả lời:
a) \(2^{4000}\) và \(4^{2000}\)
Ta có:
\(2^{4000}=\left(2^2\right)^{2000}=4^{2000}\)
Vậy \(2^{4000}=4^{2000}\)
~ Học tốt ~
Đặt
\(3x=4y=k\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=k\Rightarrow x=4k;y=3k.\)
Thay vào biểu thức ta có :
x2 + y2 = 25
=> ( 4k )2 + ( 3k )2 = 25
=> 16k2 + 9k2 = 25
=> k2 .( 16 + 9 ) = 25
=> k2 . 25 = 25
=> k2 = 1
=> k = 1
\(\Rightarrow\frac{x}{4}=1\Rightarrow x=4\)
\(\frac{y}{3}=1\Rightarrow y=3\)
Vậy x = 4 ; y = 3
các phần khác làm tương tự nha
Tìm x;y;z biết :
a) Giải
Từ \(3x=4y\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{3}\)
Đặt \(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=k\)
\(\Rightarrow x=4k;y=3k\left(1\right)\)
Lại có : \(x^2+y^2=25\left(2\right)\)
Thay (1) vào (2) ta có :
\(\left(4k\right)^2+\left(3k\right)^2=25\)
\(\Rightarrow k^2.4^2+k^2.3^2=25\)
\(\Rightarrow k^2.16+k^2.9=25\)
\(\Rightarrow k^2.\left(16+9\right)=25\)
\(\Rightarrow k^2.25=25\)
\(\Rightarrow k^2=1^2\)
\(\Rightarrow k=\pm1\)
Nếu k = 1
=> x = 3.1 = 3 ;
y = 4.1 = 4
Vậy x = 3 ; y = 4
( x + 0,7 )3 = -27
( x + 0,7 )3 = (-3)3
=> x + 0,7 = -3
x = -3 -0,7
x = -3,7
Vậy x = -3,7
=))
\(\left(x+0,7\right)^3=-27\)
\(\Rightarrow\left(x+0,7\right)^3=\left(-3\right)^3\)
\(x+0,7=\left(-3\right)\)
\(x=\left(-3\right)-0,7\)
\(x=-3,7\)
Vậy \(x=-3,7\)
Chúc bạn học tốt !!!
Bài làm
\(\left(x-\frac{1}{4}\right)^2=\frac{4}{9}\)
=> \(\left(x-\frac{1}{4}\right)^2=\left(\frac{2}{3}\right)^2\)
=> \(x-\frac{1}{4}=\frac{2}{3}\)
=> \(x=\frac{2}{3}+\frac{1}{4}\)
=> \(x=\frac{8}{12}+\frac{3}{12}\)
=> \(x=\frac{11}{12}\)
Vậy \(x=\frac{11}{12}\)
# Học tốt #
Ta có:" \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{y}=\frac{9}{7}\\\frac{y}{z}=\frac{7}{3}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{9}=\frac{y}{7}\\\frac{y}{7}=\frac{z}{3}\end{cases}}\Rightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}}\)
Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}=\frac{x-y+z}{9-7+3}=\frac{-15}{5}=-3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-3.9=-27\\y=-3.7=-21\\z=-3.3=-9\end{cases}}\)
Vậy...
Bài giải
x y O 140 0 z m n
a, Hai góc \(xOz\) và \(yOz\) kề bù nên :
\(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=180^o\)
\(\widehat{xOz}+140^o=180^o\)
\(\widehat{xOz}=180^0-140^0\)
\(\widehat{xOz}=40^o\)
b, Om là tia phân giác của góc \(xOz\) \(\Rightarrow\text{ }\widehat{xOm}=\widehat{mOz}=\frac{1}{2}\cdot\widehat{xOz}=\frac{1}{2}\cdot40=20^0\)
On là tia phân giác của góc \(yOz\text{ }\Rightarrow\text{ }\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\frac{1}{2}\cdot\widehat{yOz}=\frac{1}{2}\cdot140^0=70^0\)
\(\Rightarrow\text{ }\widehat{xOm}+\widehat{mOz}+\widehat{yOn}+\widehat{nOz}=180^0\)
\(\widehat{mOz}+\widehat{nOz}=180^0-\widehat{xOm}-\widehat{yOn}\)
\(\widehat{mOz}+\widehat{nOz}=180^0-20^0-70\)
\(\widehat{mOz}+\widehat{nOz}=90^0\)
Vì hai góc \(mOz\) và \(nOz\) kề nhau , cùng nằm trên một nửa mặt phẳng và \(\widehat{mOz}+\widehat{nOz}=90^0\)
\(\Rightarrow\text{ }\text{OM vuông góc với ON}\)
a) Vì đ 0 nằm trên đgt xy => xOz kề bù với yOz => xOz + yOz = 180
Thay số : xOz + 140 = 180
xOz = 180 - 140 = 40
b) Vì Om là tia p giác của xOz => xOm = mOz = xOz / 2
Vì On là tia p giác của zOy => zOn = nOy = zOy / 2
Có: xOz và yOz là 2 góc kề bù => xOz + yOz = 180
\(\Rightarrow\) mOn = mOz + nOy
= xOz/2 + zOy/2
= (xOz + zOy) /2
= 180 /2
= 90
Suy ra mOn là góc vuông \(\Rightarrow\) Om vuông góc với On (Điều Phải Chứng Minh)
chọn (k) đúng cho mình nha
a) \(\left|x\left(x-4\right)\right|=2x\)\(\left(x\ge0\right)\)(1)
Nếu \(x\ge4\)thì \(\left|x\left(x-4\right)\right|=x\left(x-4\right)\)
\(\Rightarrow\left(1\right)\Leftrightarrow x^2-4x=2x\Leftrightarrow x^2-6x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-6\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=6\end{cases}}\)
Nếu \(0\le x< 4\)thì \(\left|x\left(x-4\right)\right|=x\left(4-x\right)\)
\(\Rightarrow\left(1\right)\Leftrightarrow4x-x^2=2x\Leftrightarrow2x-x^2=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(2-x\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{0;2;6\right\}\)
\(\left|x-1\right|\ge0;\left|x-2\right|\ge0;\left|x-3\right|\ge0\)
\(\Rightarrow VT\ge0\Rightarrow1-2x\ge0\Leftrightarrow x\le\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x-1\right|=1-x\\\left|x-2\right|=2-x\\\left|x-3\right|=3-x\end{cases}}\)
\(\Rightarrow pt\Leftrightarrow6-3x=1-2x\)
\(\Leftrightarrow x=5\left(KTM\right)\)
Vậy pt vô nghiệm