Có bao nhiêu chữ số a thoả mãn a31a5 chia hết cho 3?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số cần tìm có dạng là \(X=\overline{ab}\)
Viết thêm chữ số 0 vào giữa hai chữ số thì số mới gấp 6 lần số cũ nên \(\overline{a0b}=6\cdot\overline{ab}\)
=>\(100a+b=6\left(10a+b\right)\)
=>100a+b=60a+6b
=>40a=5b
=>b=8a
=>b=8; a=1
Vậy: Số cần tìm là 18
Bài 1:
a; A = 31.17 + 41.29
A = \(\overline{..7}\) + \(\overline{..9}\)
A = \(\overline{..6}\)
2 < A ⋮ 2
Vậy A là hợp số.
b; B = 12.14.16.18 + 90
12 ⋮ 3; 90 ⋮ 3 ⇒ 3 < B ⋮ 3
Vậy B là hợp số
c; C = 108 - 1
10 \(\equiv\) 1 (mod 3)
108 \(\equiv\) 1 (mod 3)
1 \(\equiv\) 1 (mod 3)
108 - 1 \(\equiv\) 1 - 1 (mod 3)
108 - 1 \(\equiv\) 0 (mod 3)
3< 108 - 1 ⋮ 3
108 - 1 là hợp số.
d; D = 1.2.3.4.5 + 520 + 530
D = 5.(1.2.3.4 + 519 + 529)
5 < D \(⋮\) 5
D là hợp số
Bài 1:
a) A= \(31\cdot17+41\cdot29\)
Tích 31.17 có kết quả là số lẻ
Tích 41.29 có kết quả là số lẻ
=> 31.17 + 41.29 có kết quả là số chẵn
=> A = 31.17 + 41.29 chia hết cho 2
Nên A sẽ là hợp số
b) \(B=12\cdot14\cdot16\cdot18+90\)
Có tích 12.14.16.18 là một số chẵn
=> B=12.14.16.18 + 90 có kết quả là một số chẵn
=> B chia hết cho 2
=> B là hợp số
c) \(C=10^8-1\)
\(10^8=\overline{10...0}\Rightarrow10^8-1=\overline{10...0}-1=\overline{99...9}\)
Mà: \(\overline{99...9}\) ⋮ 9
=> C chia hết cho 9
=> C là hợp số
d) \(D=1.2.3.4.5+5^{20}+5^{30}=5\cdot\left(1.2.3.4+5^{19}+5^{30}\right)\)
=> D chia hết 5
=> D là hợp số
Số phần tử của tập hợp X là:
(81 - 1) : 1 + 1 = 81 (phần tử)
Số phần tử của tập hợp T là:
(81 - 0) : 1 + 1 = 82 (phần tử)
Ta có:
OB = ON
=> OB - OA = ON - OA
Mà: OM = OA
=> OB - OA = ON - OM
=> AB = MN
Giả sử:
Hàng thứ nhất: 1 lựa chọn (giả sử là chữ số 1)
Hàng thứ hai: 1 lựa chọn (giả sử là chữ số 3)
Hàng thứ ba: 10 lựa chọn (từ 0 - 9)
Tổng số các số: 10 x 1 x 1 = 10 (số)
Tuy nhiên, do không thể để chữ số 0 ở hàng trăm nên 2 số 013 và 031 sẽ không được tính. Vậy có tất cả số số thỏa mãn đề bài là:
10 - 2 = 8 (số)
Đáp số: 8 số
\(203+203\cdot12-203\cdot3\\ =203\cdot\left(1+12-3\right)\\ =203\cdot10=2030\)
203 + 203 x 12 - 203 x 3
= 203 x 1 + 203 x 12 - 203 x 3
= 203 x (1 + 12 - 3)
= 203 x 10
= 2030
chiều rộng mảnh vườn là: 12 x 3/4 = 9
a) chu vi mảnh vườn là: (12 + 9) x 2 = 42
b) diện tích mảnh vườn là: 12 x 9 = 108
c) diện tích trồng rau là: 108 x 2/3 = 72
a) Chiều rộng mảnh vườn là:
`3/4 xx 12 = 9`
Chu vi mảnh vườn là:
(12 + 9) x 2 = 42
b) Diện tích mành vườn là:
12 x 9 = 108
c) Diện tích trồng rau là:
`2/3 xx 108 = 72` '
ĐS: ...
\(\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{2}:\left(\dfrac{2x}{5}-\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{-8}{5}\\ \dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{2}:\left(\dfrac{6x}{15}-\dfrac{10}{15}\right)=-\dfrac{8}{5}\\ \dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{2}:\dfrac{6x-10}{15}=-\dfrac{8}{5}\\ \dfrac{1}{2}:\dfrac{6x-10}{15}=\dfrac{3}{8}+\dfrac{8}{5}\\ \dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{15}{6x-10}=\dfrac{79}{40}\\ \dfrac{15}{6x-10}=\dfrac{79}{20}\\ 6x-10=15:\dfrac{79}{20}\\ 6x-10=\dfrac{300}{79}\\ 6x=\dfrac{300}{79}+10\\ 6x=\dfrac{1090}{79}\\ x=\dfrac{1090}{79}:6\\x =\dfrac{545}{237}\)
\(\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{2}:\left(\dfrac{2x}{5}-\dfrac{2}{3}\right)=-\dfrac{8}{5}\\ \dfrac{1}{2}:\left(\dfrac{2x}{5}-\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{79}{40}\\ \dfrac{2x}{5}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{20}{79}\\ \dfrac{2x}{5}=\dfrac{218}{237}\\ 2x=\dfrac{1090}{237}\\ x=\dfrac{545}{237}\)
a) Với `m=-1` ta có:
\(\dfrac{2x-1}{2-x}+\dfrac{2x+1}{2+x}=\dfrac{4}{4-x^2}\left(x\ne\pm2\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(2x-1\right)\left(2+x\right)}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}+\dfrac{\left(2x+1\right)\left(2-x\right)}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}=\dfrac{4}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\\ \Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(2+x\right)+\left(2x+1\right)\left(2-x\right)=4\\ \Leftrightarrow\left(4x+2x^2-2-x\right)+\left(4x-2x^2+2-x\right)=4\\ \Leftrightarrow3x+2x^2-2+3x-2x^2+2=4\\ \Leftrightarrow6x=4\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{4}{6}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\left(tm\right)\)
b) Vì pt có nghiệm `x=1` nên thay `x=1` vào pt ta có:
\(\dfrac{2\cdot1+m}{2-1}+\dfrac{2\cdot1-m}{2+1}=\dfrac{4}{4-1^2}\\ \Leftrightarrow2+m+\dfrac{2-m}{3}=\dfrac{4}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3\left(2+m\right)+2-m}{3}=\dfrac{4}{3}\\ \Leftrightarrow3\left(2+m\right)+2-m=4\\ \Leftrightarrow6+3m+2-m=4\\ \Leftrightarrow8-2m=4\\ \Leftrightarrow2m=6\\ \Leftrightarrow m=3\)
\(\overline{a31a5}⋮3\)
=>\(a+3+1+a+5⋮3\)
=>\(2a+9⋮3\)
=>\(2a⋮9\)
mà \(0< a< =9;a\in N\)
nên \(a\in\left\{3;6;9\right\}\)
=>Có 3 chữ số a thỏa mãn
\(\overline{a31a5}\) chia hết cho 3 \(\left(a\in N,1\le a\le9\right)\)
Nên tổng chữ số của nó sẽ chia hết cho 3
\(\Rightarrow a+3+1+a+5=2a+9\) ⋮ 3
Vì \(1\le a\le9\Rightarrow11\le2a+9\le27\)
TH1: \(2a+9=12\Rightarrow a=\dfrac{3}{2}\left(ktm\right)\)
TH2: \(2a+9=15\Rightarrow a=3\left(tm\right)\)
TH3: \(2a+9=18\Rightarrow a=\dfrac{9}{2}\left(ktm\right)\)
TH4: \(2a+9=21\Rightarrow a=6\left(tm\right)\)
TH5: \(2a+9=24\Rightarrow a=\dfrac{15}{2}\left(ktm\right)\)
TH6: \(2a+9=27\Rightarrow a=9\) (tm)
Vậy ....