K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2022

\(x^2+6x+15=0\)

ta có a = 1 ; b = 6 ; c = 15 => b' = 3 

\(\Delta'=3^2-15=9-15=-6< 0\)

Vậy pt vô nghiệm 

13 tháng 1 2022

helonnnnn

13 tháng 1 2022

Gọi khoảng cách từ lúc người thứ nhất xuất phát đến khi 2 xe gặp nhau là x km ( x > 0 ) 

Thời gian người thứ nhất đi đến lúc gặp nhau là \(\frac{x}{40}\)giờ 

Thời gian thứ hai đi đến lúc gặp nhau là \(\frac{x}{60}\)giờ 

Xe 2 xuất phát sau \(8h30'-7h=1h30'=1+\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)giờ 

Theo bài ra ta có phương trình \(\frac{x}{40}=\frac{x}{60}+\frac{3}{2}\Leftrightarrow3x=2x+180\Leftrightarrow x=180\)km 

Vậy thời gian 2 người gặp nhau là \(\frac{180}{60}=3\)giờ 

=> 2 người gặp nhau lúc 8 giờ 30 phút + 3 giờ = 11 giờ 30 phút 

13 tháng 1 2022

\(\left(x+\sqrt{x^2+a}\right)\left(y+\sqrt{y^2+a}\right)=a.\)

Mà \(\left(x+\sqrt{x^2+a}\right)\left(\sqrt{x^2+a}-x\right)=a.\)

và \(\left(\sqrt{y^2+a}-y\right)\left(\sqrt{y^2+a}+y\right)=a.\)

từ 3 cái trên =>\(\hept{\begin{cases}y+\sqrt{y^2+a}=\sqrt{x^2+a}-x\\x+\sqrt{x^2+a}=\sqrt{y^2+a}-y\end{cases}}\)cộng 2 vế lại và thu gọn => 2( x+y) =0 =>  x+y =0

(x+√x2+a)(y+√y2+a)=a.(x+x2+a)(y+y2+a)=a.

Mà (x+√x2+a)(√x2+a−x)=a.(x+x2+a)(x2+a−x)=a.

Và (√y2+a−y)(√y2+a+y)=a.(y2+a−y)(y2+a+y)=a.

Từ 3 cái trên =>\hept{y+√y2+a=√x2+a−xx+√x2+a=√y2+a−y\hept{y+y2+a=x2+a−xx+x2+a=y2+a−ycộng 2 vế lại và thu gọn => 2( x+y) =0 =>  x + y = 0

13 tháng 1 2022

Gọi I là giao của OO' với AB

Ta có

OA=O'A=OB=O'B=R => OAO'B là hình thoi (Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi)

\(\Rightarrow AB\perp OO'\)(trong hình thoi 2 đường chéo vuông góc)

Ta có OO'=R => OI=OO'/2=R/2 (trong hình thoi hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Xét tg vuông AOI có

\(AI=\sqrt{OA^2-OI^2}=\sqrt{R^2-\frac{R^2}{4}}=\frac{R\sqrt{3}}{2}=\frac{AB}{2}\Rightarrow AB=R\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow S_{OAO'B}=\frac{OO'.AB}{2}=\frac{R.R\sqrt{3}}{2}=\frac{R^2\sqrt{3}}{2}\)

13 tháng 1 2022

Phương trình đường thẳng nối 2 điểm \(A\left(x_A;y_A\right)\)và \(B\left(x_B;y_B\right)\)là:

\(\frac{y-y_A}{y_B-y_A}=\frac{x-x_A}{x_B-x_A}\)

Rồi bạn biến đổi để về dạng tổng quát. Không cần giải hệ mà có luôn công thức nâng cao.

13 tháng 1 2022

dạ ko thiếu đâu, tại vì em muốn hỏi là có cách làm nào mà ko cần giải hệ phương trình thôi hay ko,