K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2019

\(\frac{3^{10}+6^2}{5.3^8+20}\)\(=\frac{3^2+2^2.3^2}{5+2^2.5}=\frac{3^2\left(1+2^2\right)}{5\left(1+2^2\right)}\)\(=\frac{3^2}{5}\)\(=\frac{9}{5}\)

15 tháng 9 2019

2.000 VND bán ko 

15 tháng 9 2019

Coi số hs lớp 7A là 15 phần, số hs lớp 7B là 14 phần

=> Số hs lớp 7A là :

          3 : ( 15 - 14 ) x 15 = 45 hs

Số hs lớp 7B là :

      45 - 3 = 42 hs

Chúc bn hok tốt ạ :33

15 tháng 9 2019

Hiệu số phần giữa 2 lớp: 

15 - 14 = 1 ( phần )

Ta có lớp 7A hơn 7B 3 hs

=> cứ 3 hs thì tương đương với 1 phần tỉ số

Số hs lớp 7A :  3 x 15 = 45 (hs)

Số hs lớp 7B:   3 x 14 = 42 (hs) 

15 tháng 9 2019

#) Giải :

Nửa chu vi hình chữ nhật là :

        24 : 2 = 12 cm

Coi chiều rộng là 3 phần, chiều dài là 5 phần như thế

=> Chiều rộng của hình chữ nhật là :

             12 : ( 3 + 5 ) . 3 = 4,5 cm

Chiều dài của hình chữ nhật là :

           12 - 4,5  = 7,5 cm

Diện tích hình chữ nhật là ;

     4,5 . 7,5  = 33,75 cm2 

Chúc bn hok tốt ạ :33

27 tháng 9 2019

tổng chiều dài và rộng  ( nửa chu vi ) là  :

24: 2= 12 cm 

chiều rộng là : 

12 :  ( 3+5 ) * 3 = ? 

đề bài bạn cho sai nên mình ko giải được và đó là toán lớp 4 nha 

15 tháng 9 2019

hình bên đâu

15 tháng 9 2019

Bạn có thật sự hok bít làm ko vậy!!!

15 tháng 9 2019

x=27

y=36

z=60

15 tháng 9 2019

Tran bang

Bạn đợi tí nha ! Mình đang làm !

Câu d là dấu " ) "  đúng không bạn ?

15 tháng 9 2019

\(1+x-2+2x=3\)

\(\left(1-2\right)+\left(x+2x\right)=3\)

\(-1+3x=3\)

\(3x=3-\left(-1\right)=3+1\)

\(3x=4\)

\(x=\frac{4}{3}\)

15 tháng 9 2019

Tìm x,y 

Ta có: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)

\(\Rightarrow y=\frac{4x}{3}\)  ( 1 )

Ta có: \(\frac{x}{3}=\frac{z}{5}\)

\(\Rightarrow z=\frac{5x}{3}\)   ( 2 ) 

Theo đề bài: 2x + y = 2z  ( 3 ) 

Thay ( 1 ), ( 2 ) vào ( 3 ) ta được một phương trình mới: 

\(2x+\frac{4x}{3}=2.\left(\frac{5x}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{6x+4x}{3}=\frac{10x}{3}\)

\(\Leftrightarrow6x+4x=10x\)

\(\Leftrightarrow10x=10x\)

\(\Leftrightarrow x=x\)  ( Vô số nghiệm ) 

\(\Rightarrow x\in R\)    ( R là số thực, có nghĩa là tất cả các số trong vũ trụ này nha ) 

Ta có: \(x\in R\) 

\(\Rightarrow y\in R\)

Vậy \(x,y\in R\)