K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2023

Thời gian từ lúc 21 giờ 30 phút ngày 30 tháng 5 năm 2019 đến lúc 24 giờ cùng ngày hôm đó là: 

                   24 giờ - 21 giờ 30 phút = 2 giờ 30 phút 

Thời gian từ 0 giờ ngày 1 tháng 6 năm 2019 đến 4 giờ 30 phút cùng ngày hôm đó là: 

                      4 giờ 30 phút - 0 giờ =  4 giờ 30 phút

Thời gian tàu Thống Nhất đi từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh là:

                      4 giờ 30 phút + 2 giờ 30 phút = 7 giờ

Đáp số 7 giờ 

 

Từ Hà Nội đến thành phố HCM là: 8 giờ

19 tháng 7 2023

Gọi 1.2+2.3+...+199.200 là a

=>3a=1.2.(3-0)+2.3.(4-1)+...+199.200(201-198)

=>3a=1.2.3+2.3.4-1.2.3+...+199.200.201-198.199.200

=>3a=199.200.201

=>a=\(\dfrac{199\cdot200\cdot201}{3}\)=2666600

 

19 tháng 7 2023

loading...

Xét \(\Delta\)AOD ta có: AO + OD > AD (trong 1 tam giác tổng hai cạnh luôn lớn hơn cạnh còn lại)

Xét \(\Delta\) OCD ta có: BO + OC > BC ( trong 1 tam giác tổng hai cạnh luôn lớn hơn cạnh còn lại)

Cộng vế với vế ta có: AO + OD + BO + OC > AD + BC 

                                  (AO + OC) + ( OD + OB > AD + BC

                                   AC+ BD > AD + BC 

Chứng Minh tương tự ta có: AC + BD > AB + CD 

19 tháng 7 2023

HELP ME BẠN CỨU TÔI CHẮC CHẮN TÔI SẼ CỨU BẠn!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

19 tháng 7 2023

loading...

 a,  Xét \(\Delta\) AOB có: AO+OB > AB (trong tam giác tổng hai cạnh luôn lớn hơn cạnh còn lại)

Tương tự ta có:  OC + OD > DC

                           OA + OD > AD

                           OB + OC > BC 

Cộng vế với vế ta có:

OA+OB+OC+OD+OA+OD+OB+OC > AB +DC+AD+BC

(OA+OC)\(\times\)2 + (OB + OD)\(\times\)2 >  PABCD

AC \(\times\) 2 + BD \(\times\) 2 > PABCD

AC + BD > \(\dfrac{P_{ABCD}}{2}\) (đpcm)

b, Xét \(\Delta\) ABD có: AB + AD > BD (trong tam giác tổng hai cạnh bao giờ cũng lớn hơn cạnh còn lại)

Tương tự ta có:   AD + DC > AC 

                            DC + CB > DB 

                            CB + AB > AC 

  Cộng vế với vế ta có: 

AB+AD+AD+DC+DC+CB+CB+AB >BD+ AC+DB+AC

2AB+2BC+2CD+2AD> 2AC + 2BD 

2(AB + BC + CD + AD) > 2(AC + BD)

    AB + BC + CD + AD > AC + BD

       PABCD > AC + BD (đpcm)

 

 

 

 

 

 

 

                           

                 

Cho mình xin phép trình bài theo kiểu lớp 8 ạ!

a) Xét ∆ABC vuông tại A có

  BC=CA2+AB2(theo định lí pythagore)

<=>\(BC=\sqrt{AC^2+AB^2}\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{28^2+21^2}\)

\(\Rightarrow BC=35\)

Do AM là trung tuyến với cạnh BC

nên AM=BC:2

\(\Rightarrow AM=\dfrac{35}{2}\)

Mà G là trọng tâm của ∆ABC nên \(AG=\dfrac{2}{3}AM\Leftrightarrow AG=\dfrac{35}{3}\)

 

19 tháng 7 2023

b, c đâu bạn

 

Cả hai ngày bán được số phần gạo là:

1/3+2/5=11/15 (phần)

Số gạo của cửa hàng đó là: 

60: (1-11/15)=225(kg)

Số gạo bán được ngày thứ nhất là:

225x1/3=75(kg)

Số gạo bán được vào ngày thứ hai là:

225x2/5=90(kg)

đ/s:...

 

b,Gọi I là giao điểm của BC và ED

Xét ∆AED và ∆ABC có:

+AB=AD(gt)

+\(\widehat{BAC}=\widehat{DAB}\left(=90^o\right)\)

+AC=AE(gt)

\(\Rightarrow\)∆AED=∆ABC(ch-cgv)

\(\Rightarrow\widehat{EDA}=\widehat{ABC}\) (2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{DEA}+\widehat{EDA}=90^o\)( do ∆ADE vuông tại A)

\(\Rightarrow\widehat{CBA}+\widehat{DEA}=90^o\)

\(\Rightarrow\)∆BIE vuông tại I

\(\Rightarrow DE\perp BC\)

19 tháng 7 2023

\(...=2022+2020+\left(-2019+2016-2018+2015-2017+2014\right)+...+\left(6-3+5-2+4-1\right)\)

\(=2022+2020+\left(-3-3-3\right)+\left(-3-3-3\right)+...+\left(-3-3-3\right)+\left(-3-2-1\right)\)

\(=2022+2020+\left(-9\right)+\left(-9\right)+...\left(-9\right)+\left(-6\right)\)

\(=2022+2020+\left(-9\right).\left[\left(2019-9\right):6+1\right].\left[\left(2019+6\right)\right]:2+\left(-6\right)\)

\(=2022+2020+\left(-9\right).336.2025:2+\left(-6\right)\)

\(=2022+2020-3061800-6\)

\(=-3057764\)

1, \(\dfrac{16\times25-22\times16}{7\times3+5\times7}=\dfrac{16\times\left(25-22\right)}{7\times\left(5+3\right)}=\dfrac{16\times3}{7\times8}\)

\(=\dfrac{6}{7}\)

2,\(\dfrac{2001\times2003+2003\times2005}{2003\times4006}=\dfrac{2003\times\left(2001+2005\right)}{2003\times4006}=\dfrac{2003\times4006}{2003\times4006}=1\)