Bài 1: Cho f(x) = 6x7 - 5x3 + 1
g(x) = -3 + 2x - 4x7
h(x) = -2x7 + 2x + 7x2
a) Tính f(x) + g(x) + h(x).
b) Tính f(x) + g(x) - h(x).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
200000000+70000000+500000+40=170500040
x+x+x+x+x+x+x=7x
a.100000+b.1000+6=a0b006
3457890120021=3.1012+4.1011+5.1010+7.109+8.108+9.107+0.106+1.105+2.104+2.101+1
Bài giải
Ban đầu kho 1 hơn kho 2 số tấn gạo là:
\(17-8=9\)(tấn)
Lúc đầu kho 1 có là:
\(\left(155+9\right):2=82\)(tấn)
Lúc đầu kho 2 có là:
\(155-82=73\)(tấn)
Đ/s: Kho 1: 82 tấn; Kho 2: 73 tấn
Số gạo kho 1 nhiều hơn số gạo kho 2 là:
17-8=9(tấn)
Số gạo lúc đầu của kho 1 là:
(155+9):2=82(tấn)
Số gạo lúc đầu của kho 2 là:
155-82=73(tấn)
đ/s:...
Tứ giác PQRS có:
∠P + ∠Q + ∠R + ∠S = 360⁰ (tổng các góc trong tứ giác PQRS)
x + x + 95⁰ + 65⁰ = 360⁰
2x + 160⁰ = 360⁰
2x = 360⁰ - 160⁰
2x = 200⁰
x = 200⁰ : 2
x = 100⁰
Số điểm trong đó không có điểm nào thẳng hàng là
60 - 7 = 53
Cứ 1 điểm lại tạo với 52 điểm còn lại 52đường thẳng còn lại
53 điểm có số đường thẳng là : 3 x 52 = 2756 ( đường thẳng )
theo cách tính trên mỗi đường thẳng được tính 2 lần
Vậy thực tế có số đường thẳng là 2756 :2 = 1378 ( đường thẳng )
Với 7 điểm thẳng hàng sẽ tạo được 1 đường thẳng ( đường thẳng d )
Cứ 1 điểm nằm ngoài đường thẳng d sẽ tạo với 7 điểm nằm trên đường thẳng d là 7 đường thẳng
Với 53 điểm nằm ngoài đường thẳng d sẽ tạo với 7 điểm nằm trên đường thẳng d là
53 x 7 = 371 ( đường thẳng )
Từ các lập luận trên ta có số đường thẳng được tạo bởi 60 điểm phân biệt trong đó có 7 điểm thẳng hàng là
1378 + 1 + 371 = 1750 ( đường thẳng )
đáp số 1750 đường thẳng
1) \(B\left(24\right)=\left\{24;48;72;96\right\}\)
\(B\left(39\right)=\left\{39;78\right\}\)
2) a) \(x+20⋮x+2\)
\(\Rightarrow x+20-\left(x+2\right)⋮x+2\)
\(\Rightarrow x+20-x-2⋮x+2\)
\(\Rightarrow18⋮x+2\)
\(\Rightarrow x+2\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;1;4;7;16\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;4;7;16\right\}\left(x\in N\right)\)
b) \(x+5⋮4x+69\)
\(\Rightarrow4\left(x+5\right)-\left(4x+69\right)⋮4x+69\)
\(\Rightarrow4x+20-4x-69⋮4x+69\)
\(\Rightarrow-49⋮4x+69\)
\(\Rightarrow4x+69\in\left\{1;7;49\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-17;-\dfrac{31}{2};-20\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\varnothing\left(x\in N\right)\)
c) \(10x+23⋮2x+1\)
\(\Rightarrow10x+23-5\left(2x+1\right)⋮2x+1\)
\(\Rightarrow10x+23-10x-5⋮2x+1\)
\(\Rightarrow18⋮2x+1\)
\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;\dfrac{1}{2};1;\dfrac{5}{2};4;\dfrac{17}{2}\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;4\right\}\left(x\in N\right)\)
Ta có xn luôn dương
Ta có \(2x_n+1=\) \(2\times\dfrac{\left(2+cos\alpha\right)x_n+cos^2\alpha}{\left(2-2cos2\alpha\right)x_n+2-cos2\alpha}+1=\)
\(=\dfrac{6x_n+2cos^2\alpha+2-cos2\alpha}{\left(2-2cos2\alpha\right)x_n+2-cos2\alpha}\)
\(=\dfrac{6x_n+2cos^2\alpha+2sin^2a+1}{\left(2x_n+1\right)\left(1-cos2\alpha\right)+1}\)
\(=\dfrac{3\left(2x_n+1\right)}{2\sin^2\alpha\left(2x_n+1\right)+1}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2x_{n+1}+1}=\dfrac{2\sin^2\alpha\left(2x_n+1\right)+1}{3\left(2x_n+1\right)}\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(2\sin^2\alpha+\dfrac{1}{2x_n+1}\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2x_{n+1}+1}-\sin^2\alpha=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2x_n+1}-\sin^2\alpha\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2x_{n+1}+1}-\sin^2\alpha=\left(\dfrac{1}{3}\right)^n\left(\dfrac{1}{2x_1+1}-\sin^2\alpha\right)\)
\(=\left(\dfrac{1}{3}\right)^n\left(\dfrac{1}{3}-\sin^2\alpha\right)\)
\(\Rightarrow y_n=\sum\limits^{n-1}_{i=0}\left(\dfrac{1}{3}\right)^i\left(\dfrac{1}{3}-\sin^2\alpha\right)+n\sin^2\alpha\)
\(=\dfrac{1-\left(\dfrac{1}{3}\right)^n}{1-\dfrac{1}{3}}\left(\dfrac{1}{3}-\sin^2\alpha\right)+n\sin^2\alpha\)
a) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)+h\left(x\right)\)
\(=6x^7-5x^3+1-3+2x-4x^7-2x^7+2x+7x^2\)
\(=-5x^3+7x^2+4x-2\)
b) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)-h\left(x\right)\)
\(=6x^7-5x^3+1-3+2x-4x^7-\left(-2x^7+2x+7x^2\right)\)
\(=2x^7-5x^3+2x-2+2x^7-2x-7x^2\)
\(=4x^7-5x^3-7x^2-2\)