K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2018

a)Vì abcd là hình vuông nên góc abk=adc=90 độ

Tự chứng minh góc ade=90 độ vì kề bù góc adc

Xét tam giác abk và ade có:

+ad=ab(Tính chất 2 cạnh hình vuông)

+Góc abk=ade=90 độ (chứng minh trên)

+bk=de(gt)

=>Tam giác abk=ade(c.g.c)

=>ak=ae

b)Vì tam giác abk=ade (chứng minh trên)=>Góc bak=dae

Ta có:Góc bak+kad=bad=90 độ(abcd là hình vuông)

<=>dae+kad=90 độ(vì góc bak=dae)

=>kae=90 độ(dae+kad=kae)

Mà kaen là hình bình hành(gt)=>kaen là hình chữ nhật

17 tháng 11 2018

\(2x^3-x^2+5x+5=2\)

\(\Rightarrow2x^3-x^2+5x+3=0\)

\(\Rightarrow2x^3+x^2-2x^2-x+6x+3=0\)

\(\Rightarrow x^2\left(2x+1\right)-x\left(2x+1\right)+3\left(2x+1\right)=0\Rightarrow\left(2x+1\right)\left(x^2-x+3\right)=0\)

Mà \(x^2-x+3=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}>0\forall x\)

Do đó: \(2x+1=0\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)

17 tháng 11 2018

\(a^3+b^3=c\left(3ab-c^2\right)\Rightarrow a^3+b^3+c^3-3abc=0\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left[2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ca\right]=0\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left[\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a+b+c=0\left(loai\right)\\a=b=c\end{cases}}\)

Mà a + b + c = 3 nên a = b = c = 1

Khi đó \(A=672.\left(1+1+1\right)+2=672.3+2=2018\)

23 tháng 2 2019

Gọi ba cạnh của tam giác đo lần lượt là \(a;b;c\) và 3 đường cao tương ứng là \(ha;hb;hc\)

Ta có:

\(Sabc=\frac{1}{2}a.ha=\frac{1}{2}b.hb=\frac{1}{2}c.hc\)

\(\Leftrightarrow\) \(a.ha=b.hb=c.hc\)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{a}{\frac{1}{ha}}=\frac{b}{\frac{1}{hb}}=\frac{c}{\frac{1}{hc}}\) 

\(\Leftrightarrow\) \(a:b:c=\frac{1}{ha}:\frac{1}{hb}:\frac{1}{hc}\) hay   \(a:b:c=\frac{1}{9,6}:\frac{1}{12}:\frac{1}{16}\)   

                                                    \(\Leftrightarrow\)   \(a:b:c=5:4:3\)

Vì 3 cạch của tam giác tỉ lệ với 5;4;3 nên tam giác sẽ đồng dạng với tam giác có ba cạch \(a'=5;b'=4;c'=3\)

Áp dụng công thức Hê-rong ta có:

\(Sa'b'c'=\sqrt{\frac{5+4+3}{2}\left(\frac{5+3+4}{2}-5\right)\left(\frac{5+4+3}{2}-4\right)\left(\frac{5+4+3}{2}-3\right)}\)  

\(\Leftrightarrow\) \(Sa'b'c'=\sqrt{36}=6\)

\(\Leftrightarrow\) \(ha'=\frac{6.2}{5}=2,4\)  

Lại có:

\(\frac{Sabc}{Sa'b'c'}=\left(\frac{9,6}{2.4}\right)^2=4^2=16\)   

\(\Leftrightarrow\) \(Sabc=16.6=96\left(cm^2\right)\)

Vậy...............

17 tháng 11 2018

= 9

kb nha r mk chỉ cho

17 tháng 11 2018

Bằng 0 nha bạn vì bất kì số nào nhân 0 hoặc chia 0 đều bằng 0 hết nha bạn!!!

Kb nha rúi mình chỉ cho ok!?

17 tháng 11 2018

Bạn nào giúp mình thì mình k luôn

17 tháng 11 2018

Kẻ CH ⊥ BI và CH cắt BA tại D. Tam giác BCD có BH vừa là phân giác vừa là đường cao => Tam giác BCD cân tại B => BH là đường trung tuyến luôn => CH = DH. và DC = 2HC. 
Đặt BC = x() Ta có: AD = BD - AB = BC - AB = x - 5 
Gọi giao điểm của AC và BH là E. 
Xét tam giác AEB và tam giác HEC có góc EAB = góc EHC = 90độ và góc AEB = góc HEC (đối đỉnh) 
=> tam giác AEB ~ tam giác HEC(g.g) 
=> Góc HCE = góc ABE. 
=> Góc HCE = góc ABC/2 (1) 
Mà Góc ECI = gócACB/2 (2) 
Từ (1) và (2) => Góc ICH = Góc HCE + Góc ECI = (gócABC + góc ACB)/2 = 90độ/2 = 45độ. 
Xét tam giác HIC có góc IHC = 90độ và Góc ICH = 45 độ (góc còn lại chắc chắn = 45 độ) 
=> tam giác HIC vuông cân tại H => HI = HC. 
Áp dụng đinh lý Py-ta-go cho tam giác này ta được: 2CH² = IC² 
=> √2.CH = IC 
=> CH = (IC)/(√2) 
=> CH = 6/(√2) 
=> DC = 2CH = 12/(√2) = 6√2 
Xét tam giác: ADC có góc DAC = 90độ 
=> Áp dụng định lý Py-ta-go ta có: DC² = AD² + AC² 
=> AC² = DC² - AD² 
=> AC² = (6√2)² - (x - 5)² (3) 
Tương tự đối với tam giác ABC ta có: AC² = BC² - AB² 
=> AC² = x² - 5² (4) 
Từ (3) và (4) => (6√2)² - (x - 5)² = x² - 5² 
<=> 72 - (x² - 10x + 25) = x² - 25 
<=> 72 - x² + 10x - 25 - x² + 25 = 0 
<=> -2x² + 10x + 72 = 0 
<=> x² - 5x - 36 = 0 
<=> x² - 9x + 4x - 36 = 0 
<=> x(x - 9) + 4(x - 9) = 0 
<=> (x - 9)(x + 4) = 0 
<=> x - 9 = 0 hoặc x + 4 = 0 
<=> x = 9 hoặc x = -4 
=> chỉ có giá trị x = -9 là thoả mãn đk x > 5 
=> BC = 5cm 

b/ Tương tự ta tính được: CH = √5. => IH = √5 (cm) 
=> BH = BI + IH = √5 + √5 = 2√5 (cm). 
Xét tam giác BHC có góc BHC = 90độ => tính được BC = 5(cm). Kẻ IK ⊥ BC tại K. 
Ta có IK = 1/2 đường cao hạ từ đỉnh H của tam giác BHC (chứng minh dựa vào tính chất đường trung bình). 
=> IK.BC = S(BHC) = BH.HC/2 
<=> IK.5 = 5 
=> IK = 1(cm). 
Xét tam giác BIK => tính được BK = 2 cm. 
Kẻ IF vuông góc với AB => ta chứng minh đựơc BF = BK và AF = IF = IK 
=> AB = (2 + 1)=3 (cm) 
=> AC = 4cm