linh mua con bò vs giá 10 triệu và bán 12 triệu, vì thấy tiếc nên linh mua con bò vs giá 15 triệu và bán 17 triệu , hỏi linh lỗ hay lãi và không lỗ hay lãi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu đầu tiên của đề bài là "Với mọi \(n\inℤ^+\)..." chứ không phải \(m\) nhé, mình gõ nhầm.
a) Ta phân tích \(n=x_1^{a_1}.x_2^{a_2}...x_m^{a_m}\) (với \(x_1;x_2;..x_n\) là số nguyên tố ;
\(a_1;a_2;..a_m\inℕ^∗\) và là số mũ tối đa của mỗi số nguyên tố )
Khi đó ta có \(\sigma\left(n\right)=\left(a_1+1\right)\left(a_2+1\right)...\left(a_m+1\right)\)
mà \(\sigma\left(n\right)\) lẻ \(\Leftrightarrow\) \(a_1+1;a_2+1;...a_m+1\) lẻ
\(\Leftrightarrow a_1;a_2;..a_m\) chẵn
\(\Leftrightarrow n\) là số chính phương
=> n luôn có dạng \(n=l^2\)
Mặt khác \(x_1;x_2;..x_m\) là số nguyên tố
Nếu \(x_1;x_2;..x_m\) đều là số nguyên tố lẻ thì l lẻ
<=> r = 0 nên n = 2r.l2 đúng (1)
Nếu \(x_1;x_2;..x_m\) tồn tại 1 cơ số \(x_k=2\)
TH1 : \(a_k\) \(⋮2\)
\(\Leftrightarrow a_k+1\) lẻ => \(\sigma\left(n\right)\) lẻ (thỏa mãn giả thiết)
=> n có dạng n = 2r.l2 (r chẵn , l lẻ)(2)
TH2 : ak lẻ
Ta dễ loại TH2 vì khi đó \(a_k+1⋮2\) nên \(\sigma\left(n\right)⋮2\) (trái với giả thiết)
Nếu \(n=2^m\) (m \(⋮2\)) thì r = m ; l = 1 (tm) (3)
Từ (1);(2);(3) => ĐPCM
A = \(\dfrac{1}{1\times2}\)+ \(\dfrac{1}{2\times3}\)+ \(\dfrac{1}{3\times4}\)+...+ \(\dfrac{1}{2018\times2019}\)
A = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\)+...+ \(\dfrac{1}{2018}\) - \(\dfrac{1}{2019}\)
A = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2019}\)
A = \(\dfrac{2018}{2019}\)
\(X+X:0,5=27\)
\(\Rightarrow X\left(1+\dfrac{1}{0,5}\right)=27\)
\(\Rightarrow X\left(1+2\right)=27\)
\(\Rightarrow3X=27\Rightarrow X=27:3=9\)
\(\overline{mn0pq}\) = m.10000 + n.1000 + p.10 + q
Chỗ nào anh ghi dấu chấm thì đó là dấu nhân nha em.
\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}\times X=\dfrac{1}{2}\\ \dfrac{1}{3}\times X=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}\\ X=\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{4}\times3=\dfrac{3}{4}\)
14+13×�=1213×�=12−14=14�=14:13=14×3=3441+31×X=2131×X=21−41=41X=41:31=41×3=43
3 x X + X = 20
(3+1) x X =20
4 x X = 20
X= 20:4
X=5
Bài 2:
320 cây so với 400 cây bằng:
320:400 = 4/5
18 người trồng 320 cây trong:
5 x 4/5 = 4(giờ)
12 người so với 18 người bằng:
12/18 = 2/3
12 người trồng 320 cây hết:
4: 2/3 = 6(giờ)
Đ.số: 6 giờ
Bài 1:
12 giờ so với 18 giờ bằng:
12/18= 2/3
9 người thợ so với 12 người thợ bằng:
9/12= 3/4
9 người thợ làm trong 12 giờ được:
250 x (2/3 x 3/4)= 250 x 1/2 = 125 (cái ghế)
Đ.số: 125 cái ghế
\(\text{∘ Ans}\)
`A =`\(\left(\dfrac{27}{23}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(\dfrac{5}{21}+\dfrac{4}{23}\right)-\dfrac{37}{21}\)
`=`\(\dfrac{27}{23}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{21}-\dfrac{4}{23}-\dfrac{37}{21}\)
`=`\(\left(\dfrac{27}{23}-\dfrac{4}{23}\right)+\left(-\dfrac{5}{21}-\dfrac{37}{21}\right)+\dfrac{1}{2}\)
`=`\(\dfrac{23}{23}-\dfrac{42}{21}+\dfrac{1}{2}=1-2+0,5=1-1,5=-0,5\)
Linh mua và bán lần 1 :
\(12-10=2\left(triệu\right)\) nên lần 1 Linh lài 2 triệu
Linh mua và bán lần 2 :
\(17-15=2\left(triệu\right)\) nên lần 2 Linh lài 2 triệu
Vậy Linh lãi :
\(2+2=4\left(triệu\right)\)
mua bán lần 1 linh lãi:12-10=2 triệu
mua bán lần 2 linh lỗ:15-12-2=1 triệu
linh lãi:17-15-1=1 triệu