K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2023

Lục Vân Tiên là một nhân vật quan trọng trong truyện "Lục Vân Tiên" của tác giả Nguyễn Đình Chiểu. Trong đoạn trích "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga", Lục Vân Tiên đã cứu Kiều Nguyệt Nga khỏi nguy hiểm. Lục Vân Tiên được miêu tả là một người dũng cảm, thông minh và tốt bụng. Anh ta đã sử dụng kiến thức và sức mạnh của mình để giúp đỡ người khác.

5 tháng 10 2023

Lục Vân Tiên là nhân vật chính trong truyện thơ Lục Vân Tiên. Qua đoạn trích "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã khắc họa thành công những phẩm chất tốt đẹp của Lục Vân Tiên, qua đó thể hiện ước mơ về người anh hùng có thể hành đạo cứu đời. Trên đường về kinh đô ứng thí, Lục Vân Tiên đã gặp chuyện bất bình: đám cướp Phong Lai hoành hành, gây hại cho người dân vô tội. "Lộ kiến bất bình, bạt đao tương trợ'' (giữa đường thấy việc bất bình, rút gươm ra giúp sức), Lục Vân Tiên không suy tính thiệt hơn mà "bẻ cây làm gậy", một mình chống lại toán cướp Phong Lai. Hành động ra tay tương trợ này đã thể hiện con người ngay thẳng, chính nghĩa của Lục Vân Tiên. Dù bọn cướp có hung dữ, ngang tàn thì bằng tài nghệ của mình, Lục Vân Tiên vẫn làm cho "lâu la bốn phía vỡ tan". Dẹp tan được ''lũ kiến chòm ong", Lục Vân Tiên ân cần hỏi han, an ủi hai cô gái bị nạn. Hành động dịu dàng, lễ nghĩa của Lục Vân Tiên còn thể hiện qua hành động ngăn cản Kiều Nguyệt Nga "Khoan khoan ngồi đó chớ ra" nhằm bảo vệ danh dự và thể hiện sự tôn trọng của bản thân với Kiều Nguyệt Nga. Không chỉ là con người chính nghĩa, ngay thẳng, trọng lễ nghi, Lục Vân Tiên còn là một người anh hùng hào sảng, không màng danh lợi, chàng quan niệm: Giúp người không mong đền ơn.Như vậy, qua những hành động và lời nói của Lục Vân Tiên, ta có thể thấy đây là một con người anh hùng mang tinh thần nghĩa hiệp, thấy việc bất bình ra tay tương trợ; giúp người mà không mong người trả ơn.

30 tháng 9 2023

ai donate cho tôi ít xu/coins với

- Chữ: phương tiện để tác giả kí thác những tư tưởng, tình cảm truyền tải đến bạn đọc. 

- "Nằm thẳng đơ trên trang giấy": đó là những con chữ "chết", sáo rỗng và không thể hiện được tư tưởng của người viết. Đó là những con chữ chỉ xuất hiện trên những trang sách nhưng không có sự sống trong trái tim người đọc.

=> Ngôn ngữ là phương tiện để truyền tải tư tưởng. Chính vì vậy, câu từ sử dụng cần phải có sự trau chuốt, tỉ mỉ. Ngôn từ đẹp nhưng không sáo rỗng, đủ sâu sắc để tạo ra những ngân vang trong tâm hồn người đọc.

- Chữ: phương tiện để tác giả kí thác những tư tưởng, tình cảm truyền tải đến bạn đọc. 

- "Nằm thẳng đơ trên trang giấy": đó là những con chữ "chết", sáo rỗng và không thể hiện được tư tưởng của người viết. Đó là những con chữ chỉ xuất hiện trên những trang sách nhưng không có sự sống trong trái tim người đọc.

=> Ngôn ngữ là phương tiện để truyền tải tư tưởng. Chính vì vậy, câu từ sử dụng cần phải có sự trau chuốt, tỉ mỉ. Ngôn từ đẹp nhưng không sáo rỗng, đủ sâu sắc để tạo ra những ngân vang trong tâm hồn người đọc.

28 tháng 9 2023

Trong viết văn, chữ chữ không chỉ đơn thuần là những dòng chữ được viết trên trang giấy mà nó còn mang trong mình ý nghĩa sâu xa. Chữ chữ là ngôn ngữ của tác giả, là cách để tác giả thể hiện suy nghĩ và cảm xúc của mình. Việc đặt chữ lên trang giấy theo thứ tự và hình thức nhất định có ý nghĩa quan trọng trong việc gửi gắm thông điệp cho người đọc. Nếu các từ và câu được sắp xếp hỗn loạn, không tuân thủ quy tắc, người đọc sẽ khó hiểu ý tưởng của tác giả. Do đó, việc "tất cả thơ văn, chữ chữ phải đứng trên trang giấy chứ không được nằm dơ trên trang giấy" là rất cần thiết để bảo đảm tính logic và sự hiểu rõ cho người đọc.

25 tháng 9 2023

 \(\Rightarrow\)Trong câu “cảm vì nỗi ấy”, từ “cảm” có nghĩa là cảm nhận, cảm thấy hoặc hiểu được. Đây là một trạng thái tình cảm mà người nói đang trải qua khi đối mặt với “nỗi ấy”. “Nỗi ấy” thường được dùng để chỉ một điều gì đó không được nói rõ ra nhưng người nghe có thể hiểu được qua ngữ cảnh. Trong trường hợp này, “cảm vì nỗi ấy” có thể hiểu là người nói đang cảm nhận sự thấu hiểu sâu sắc về một điều gì đó mà họ gọi là “nỗi ấy”.

Theo mình tìm hiểu là từ "há" là: từ biểu thị ý như muốn hỏi, nhưng thật ra là để khẳng định "không lẽ nào lại như thế".