so sánh nội sinh và ngoại sinh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đáp án + giải thích
⇒ Tránh các khu vực dễ xảy ra thiên tai như sườn núi, thung lũng và dòng dung nham.
⇒ Tránh xa các khu vực có gió, cách xa núi lửa để tránh mưa tro.
⇒ Mặc quần áo bảo vệ cơ thể của bạn, chẳng hạn như áo tay dài, quần tây, mũ, v.v.
⇒ Sử dụng kính và không đeo kính áp tròng.
- Khối khí nóng : hình thành trên các vùng vĩ độ thấp , có nhiệt độ tương đối cao.
- Khối khí lạnh : hình thành trên các vùng vĩ độ cao , có nhiệt độ tương đối thấp .
- Khối khí đại dương : hình thành trên các biển và đại dương , có độ ẩm lớn.
- Khối khí lục địa : hình thành trên các vùng vĩ độ đất liền, có tính chất tương đối khô.
VÌ ẢNH HƯỞNG CỦA GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC ĐẦU MÙA VÀ HƯỚNG CỦA CÁC DÃY NÚI.
Nạn phá rừng gia tăng, nhiều loài động vật không có chỗ sống nên dẫn đến hậu quả là chũng bị tuyệt chủng.
Nhiều người muốn săn bắt động vật từ bình thường đến quý hiếm nên vô số loài vật đã phải chết đi dưới lương lương tâm của người săn bắt với cây cung tên hay cây súng độc ác.
Khai thác thủy sản chưa hợp lí, nhiều loài sống dưới biển bị cướp đi tính mạng do nổ bom hay chích điện.
Do các khu bảo tồn thiên nhiên còn khá ít nên một số loài vật quý hiếm cũng dần biến đi hết.
Ý kiến riêng của em ạ! Do em học lớp 6 nên không rõ lắm! Có đúng thì xin tick, sai thì thôi ạ!
- Làm di chuyển các mảng kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đất,...
- Tạo ra các dạng địa hình lớn.
- Phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các dạng địa hình mới.
- Tạo ra các dạng địa hình nhỏ.
*Nội sinh:
- Làm di chuyển các mảng kiến tạo.
- Nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy
hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đất..
* Ngoại sinh: Phá vỡ, sang bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các đạng địa hình mới
TICK CHO MÌNH NHA!!!