Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có bd = ba (do đường cao ah là đường cao của tam giác vuông abc), và bd = ba nên tam giác abd là tam giác cân tại b.
Do đó, ad là đường phân giác của góc hacb (do ad là đường phân giác của tam giác abd).
b) Vẽ dk vuông góc với ac tại k. Ta cần chứng minh ak = ah.
Ta có tam giác akd vuông tại k, và tam giác ahd vuông tại h.
Do đó, ta cần chứng minh tam giác akd đồng dạng với tam giác ahd.
Ta có:
- Góc akd = góc ahd (vuông góc với ac)
- Góc kda = góc hda (cùng là góc nhọn)
- Cạnh ad chung
Do đó, tam giác akd đồng dạng với tam giác ahd.
Vậy, ak = ah.
c) Ta cần chứng minh ab + ac < bc + ah.
Ta có:
ab + ac = ab + ad + dc (do ad là tia phân giác của góc hacb)
= ab + ak + kc (do ak = ah và dk vuông góc với ac)
= ab + ah + kc (do ak = ah)
= ab + ah + hc (do kc = hc)
= ab + ah + bc (do ah là đường cao của tam giác abc)
= bc + ah + ab
= bc + ah + ba (do ab = ba)
= bc + ah.
Vậy, ab + ac < bc + ah.
50,73m2 =50m27300cm2
6,059dam= ...dag?? (độ dài và khối lượng 2 đại lượng khác nhau)
3,56km= 3km5,6hm
60,99kg= 60kg 990gam
20,2km=2km 200m
Trong bảng đơn vị đo độ dài (hoặc bảng đơn vị đo khối lượng): - Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền. - Đơn vị bé bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền.
Gọi số cần tìm là abc
Theo đề bài ta có: abc + 5 x b x c = 175
Ta thấy 175 chia hết cho 5 nên abc + 5 x b x c = 175 cũng phải chia hết cho 5. Mặt khác 5 x b x c chia hết cho 5 nên abc cũng phải chia hết cho 5. Xét c=5; c=0 (loại)
- Xét c=5 thay vào abc ta có:
ab5 + 5 x b x 5 = 175
ab5 + 25 x b = 175
Ta thấy 175 chia hết cho 25 nên ab5 + 25 x b = 175 cũng phải chia hết cho 5. Mặt khác 25 x b chia hết cho 25 nên ab5 cũng phải chia hết cho 25. Nên b=2; b=7:
- Xét b=2 vào ab5 ta có
- a25 + 25 x 2 = 175
- a25 + 50 = 175 a bằng 1 nên số cần tìm là 125
- Xét b=7 vào ab5 ta có
- a75 + 25 x 7 = 175
- a75 = 0 (loại)
Vậy abc là 125
\(a)\) Công thức tính số hạng của một dãy số là : (Số cuối-số đầu ) chia khoảng cách rồi cộng thêm 1 .
Do đó : Số hạng của dãy số A là : \(\dfrac{\left(2n+1\right)-1}{2}+1=n+1\)
Số hạng của dãy số B là : \(\dfrac{2n-2}{2}+1=n-1+1=n\)
\(b)\) Ta có : Số hạng của dãy số A là : \(n+1\)
Do đó : tổng của A là : \(\dfrac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\dfrac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)
\(=\left(n+1\right)^2\)
Vì n thuộc N nên tổng của A là : một số chính phương .
\(c)\) Ta có : Số hạng của dãy số B là : n
Do đó : Tổng của dãy số B là : \(\dfrac{n.\left(2n+2\right)}{2}=\dfrac{2.n.\left(n+1\right)}{2}\)
\(=n.\left(n+1\right)\)
Ta thấy : n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên để B là số chính phương thì khi và chỉ khi n hoặc n+1 bằng 0 .
Ta thấy chúng đều không thoả mãn .
vậy.............
Ta có \(\dfrac{8n-3}{2n+1}\)
Vì n nguyên nên 8n - 3 và 2n + 1 nguyên
Để \(\dfrac{8n-3}{2n+1}\) có giá trị nguyên
⇒ ( 8n - 3 ) ⋮ ( 2n + 1 )
⇒ ( 8n + 4 - 7 ) ⋮ ( 2n + 1 )
Mà ( 8n + 4 ) ⋮ ( 2n + 1 ) nên ( -7 ) ⋮ ( 2n + 1 )
Suy ra ( 2n + 1 ) ϵ Ư( -7 ) = { 1; -1; 7; -7 }
Lập bảng giá trị
2n + 1 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | 0 | -1 | 3 | -4 |
Vậy n ϵ { -1; -4; 0; 3 }
Em nhập lại câu hỏi vào em nha
POP POP rất đúng