K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2

\(A=0,5+\dfrac{5}{7}+\dfrac{1}{3}+0,4+\dfrac{1}{6}-\dfrac{4}{35}-\dfrac{4046}{2023}\)

\(A=\left(0,5+0,4\right)+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}\right)+\left(\dfrac{5}{7}-\dfrac{4}{35}\right)-2\)

\(A=0,9+\dfrac{2+1}{6}+\dfrac{25-4}{35}-2\)

\(A=0,9+\dfrac{1}{2}+\dfrac{21}{35}-2\)

\(A=\dfrac{9}{10}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{5}-2\)

\(A=\dfrac{9+5+6}{10}-2\)

\(A=2-2\)

\(A=0\)

23 tháng 2

cảm ơn bạn nha

23 tháng 2

\(\dfrac{x-2}{-3}=\dfrac{-27}{x-2}\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2=81\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=9\\x-2=-9\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=11\\x=-7\end{matrix}\right.\)
P/s: Bạn chú ý lần sau hỏi bài thì bạn nên soạn vào ô "\(\Sigma\)" ở bên trái nhe(Ban đầu mik còn tưởng đề là \(x-\dfrac{2}{-3}=-\dfrac{27}{x}-2\) chứ)

23 tháng 2

\(\dfrac{4}{9}>\dfrac{3}{9}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{9}>\dfrac{1}{3}\) (1)

\(\dfrac{5}{72}< \dfrac{24}{72}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{72}< \dfrac{1}{3}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{4}{9}>\dfrac{1}{3}>\dfrac{5}{72}\)

23 tháng 2

\(A=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1-\dfrac{1}{4}\right)...\left(1-\dfrac{1}{2018}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot...\cdot\dfrac{2017}{2018}\)
\(=\dfrac{1}{2018}\)

23 tháng 2

Hình thoi cũng là hình bình hành nên công thức tính diện tích hình bình hành cũng là công thức tính diện tích hình thoi. Từ lập luận trên ta có:

Tỉ số diện tích hình thoi ABCD và diện tích hình binh hành BEFC là :

\(\dfrac{DC}{CF}\) (Vì hai hình bình hành có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy DF)

DC = 16 : 4  = 4 (dm)

4 dm = 40 cm

\(\dfrac{S_{ABCD}}{S_{BEFC}}\) = 40 : 20 = 2

⇒ SBEFC =\(\dfrac{1}{2}\)SABCD

⇒ SAEFD = SABCD + \(\dfrac{1}{2}\)SABCD = \(\dfrac{3}{2}\)SABCD

SABCD = 1800 : \(\dfrac{3}{2}\) = 1200 (cm2)

Kết luận diện tích hình thoi là: 1200 cm2

 

 

16 tháng 4

800cm2 mà cô

 

23 tháng 2

3035-1011

a: Tổng số phần sách các tổ I,II,III đã góp là:

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{7}{16}=\dfrac{41}{48}\)(phần)

b: Tổ IB đã góp: \(1-\dfrac{41}{48}=\dfrac{7}{48}\left(phần\right)\)

c: \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\cdot16}{3\cdot16}=\dfrac{16}{48};\dfrac{1}{12}=\dfrac{1\cdot4}{12\cdot4}=\dfrac{4}{48};\dfrac{7}{16}=\dfrac{7\cdot3}{16\cdot3}=\dfrac{21}{48};\dfrac{7}{48}=\dfrac{7}{48}\)

mà 4<7<16<21

nên \(\dfrac{1}{12}< \dfrac{7}{48}< \dfrac{1}{3}< \dfrac{7}{16}\)

=>Tổ III góp nhiều nhất

23 tháng 2

a/Tổng số phần sách của lớp các tổ I, tổ II và tổ III đã góp:
\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{7}{16}=\dfrac{41}{48}\)(số sách)
b/Số phần sách của lớp tổ IV đã góp:
\(1-\dfrac{41}{48}=\dfrac{7}{48}\)(số sách)
c/Ta có:
\(\dfrac{1}{3}=\dfrac{16}{48}\)
\(\dfrac{1}{12}=\dfrac{4}{48}\)
\(\dfrac{7}{16}=\dfrac{21}{48}\)
\(\dfrac{7}{48}=\dfrac{7}{48}\)
Do \(\dfrac{4}{48}< \dfrac{7}{48}< \dfrac{16}{48}< \dfrac{21}{48}\) nên trong lớp 6A, tổ III góp nhiều sách nhất
#TiendatzZz

\(\dfrac{24}{17}\left(-0,875+45\%\right)-2\dfrac{1}{5}\)

\(=\dfrac{24}{17}\left(-\dfrac{7}{8}+\dfrac{9}{20}\right)-2,2\)

\(=\dfrac{24}{17}\cdot\dfrac{-7\cdot5+9\cdot2}{40}-2,2\)

\(=\dfrac{24}{40}\cdot\dfrac{-35+18}{17}-2,2\)

\(=-0,6-2,2=-2,8\)