K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2018

b)\(\frac{9x^4-6x^3+15x^2+2x+1}{3x^2-2x+5}=\frac{3x^2.\left(3x^2-2x+5\right)+2x+1}{3x^2-2x+5}=3x^2+\frac{2x+1}{3x^2-2x+5}\)

=> đa thức dư trong phép chia là 2x+1

\(\frac{x^3+2x^2-3x+9}{x+3}=\frac{x^3+9x^2+27x+27-7x^2-30x-18}{x+3}=\frac{\left(x+3\right)^3-7x^2-30x-18}{x+3}\)

\(\left(x+3\right)^2-\frac{7x^2+21x+9x+18}{x+3}=\left(x+3\right)^2-\frac{7x.\left(x+3\right)+9.\left(x+3\right)-9}{x+3}\)

\(=\left(x+3\right)^2-\frac{\left(7x+9\right).\left(x+3\right)-9}{x+3}=\left(x+3\right)^2-\left(7x+9\right)-\frac{9}{x+3}\)

=> đa thức dư trong phép chia là 9

p/s: t mới lớp 7_sai sót mong bỏ qua :>

26 tháng 11 2018

a, \(M=\frac{3\left(x^2+1\right)}{\left(x^4+x^2\right)+\left(2x^3+2x\right)+\left(6x^2+6x\right)}=\frac{3\left(x^2+1\right)}{x^2\left(x^2+1\right)+2x\left(x^2+1\right)+6\left(x^2+1\right)}=\frac{3\left(x^2+1\right)}{\left(x^2+2x+6\right)\left(x^2+1\right)}=\frac{3}{x^2+2x+6}\)

b, ta có: \(M=\frac{3}{x^2+2x+6}=\frac{3}{\left(x^2+2x+1\right)+5}=\frac{3}{\left(x+1\right)^2+5}\)

Vì \(\left(x+1\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x+1\right)^2+5\ge5\Rightarrow\frac{1}{\left(x+1\right)^2+5}\le\frac{1}{5}\Rightarrow M=\frac{3}{\left(x+1\right)^2+5}\le\frac{3}{5}\)

Dấu "=" xảy ra <=>x+1=0 <=> x=-1

26 tháng 11 2018

a, \(M=\frac{xy^2+y^2\left(y^2-x\right)+1}{x^2y^4+2y^4+x^2+2}=\frac{y^2\left(x+y^2-x\right)+1}{y^4\left(x^2+2\right)+\left(x^2+2\right)}=\frac{y^4+1}{\left(y^4+1\right)\left(x^2+2\right)}=\frac{1}{x^2+2}\)

Thay x=-3 vào M

=>\(M=\frac{1}{\left(-3\right)^2+2}=\frac{1}{11}\)

b, Vì \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+2\ge2\Rightarrow M=\frac{1}{x^2+2}>0\)

26 tháng 11 2018

Do ABCD là hình thoi :

=) AB // CD=) AM // CN

Do AM // CN

=) \(\widehat{MAO}\)=\(\widehat{NCO}\) ( 2 góc so le trong )

Do ABCD là hình thoi:

Mà O là giao điểm của 2 đường chéo

=) AO=CO   ( vì hình thoi có tất cả các tính chất hình bình hành )  =) O là trung điểm của AC

Xét tam giác AOM và tam giác CON có :

\(\widehat{AOM}\)=\(\widehat{CON}\)( đối đỉnh )

AO=CO

\(\widehat{MAO}\)=\(\widehat{NCO}\)(chứng minh trên)

=) Tam giác AOM = Tam giác CON ( g-c-g )

b) Do tam giác AOM = Tam giác CON ( chứng minh phần a)

=) OM=ON (2 cạch tương ứng)

=) O là trung điểm của MN

Xét tứ giác AMCN có :

2 đường chéo AC và MN cắt nhau tại trung điểm O

=) AMCN là hình bình hành

A B O M N C D

a) Trong hình thoi ABCD có:

   \(\widehat{BAD}=\widehat{BCD}\)(2 góc đối của hình thoi)

\(\Rightarrow\widehat{BAO}+\widehat{OAD}=\widehat{BCO}+\widehat{OCD}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAO}=\widehat{OAD}=\widehat{BCO}=\widehat{OCD}\)(2 đường chéo là tia phân giác của các góc)

\(\Rightarrow\widehat{MAO}=\widehat{OAD}=\widehat{BCO}=\widehat{OCD}\)

Xét \(\Delta AOM\)và \(\Delta CON\)có:

\(\widehat{MOA}=\widehat{NOC}\)(2 góc đối đỉnh)

\(OA=OC\)(2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

\(\widehat{MAO}=\widehat{NCO}\)(Chứng minh trên)

Do đó \(\Delta AOM=\Delta CON\left(g.c.g\right)\)

b) Vì \(\Delta AOM=\Delta CON\)(câu a)

\(\Rightarrow OM=ON\)(2 cạnh tương ứng)

Tứ giác AMCN có: 

    OA = OC (gt)

    OM = ON (chứng minh trên)

\(\Rightarrow\)Tứ giác AMCN là hình bình hành 

26 tháng 11 2018

ai trả lời đc mình cho

26 tháng 11 2018

ĐKXĐ bạn tự xét nha

a) \(4\left(a^4-1\right)x=5\left(a-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5\left(a-1\right)}{4\left(a^4-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5\left(a-1\right)}{4\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{4\left(a+1\right)\left(a^2+1\right)}\)

b) \(\left(5a^4-5a^2+5\right)y=4a^6+4\)

\(\Leftrightarrow y=\frac{4a^6+4}{5a^4-5a^2+5}\)

\(\Leftrightarrow y=\frac{4\left(a^6+1\right)}{5\left(a^4-a^2+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow y=\frac{4\left(a^2+1\right)\left(a^4-a^2+1\right)}{5\left(a^4-a^2+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow y=\frac{4\left(a^2+1\right)}{5}\)

26 tháng 11 2018

a, Theo giả thiết : AM//NF và AN//MF => ANFM là hình bình hành (1) 
mà AD = AB; DN = BM => tg vuông ADN = tg vuông ABM => AN = AM (2) 
và ^AND = ^AMB => AN _I_ AM (3) ( vì đã có DN _I_ BM) 
(1) và (2) => ANFM là hình thoi (4) 
(3) và (4) => ANFM là hình vuông 

b, Gọi P và giao điểm của AM và CN. Dễ thấy tg vuông ANP đồng dạng tg vuông CMP ( vì có ^P đối đỉnh ) => AP/CP = AN/CM = FM/CM (5) (vì FM = AN) 
Mặt khác : AP _I_ FM ( vì ANFM là hình vuông ) và CP _I_ CM => ^APC = ^FMC (6) ( góc có cạnh tương ứng vuông góc ) 
(5) và (6) => tg APC đồng dạng tam giác FMC => ^FCM = ^ACP = 45o = ^FCN => CF là tia phân giác của ^MCN và ^ACF = 90o 

c, Dễ thấy AO/AM = AD/AC = √2 (7) 
và vì ^OAM = ^DAC = 45o <=> ^OAM - ^DAM = ^DAC - ^DAM <=> ^OAD = ^MAC (8) 
(7) và (8) => tg AOD đồng dạng tg AMC => ^ADO = ^ACM = 135o => ^ODN = 45o = ^BDC => B; D; O thẳng hàng 
Dễ thấy BO//CF => BOFC là hình thang