K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cứ vào 23 Tết là quê em lại tấp nập chợ Tết, em rất thích cùng mẹ ghé thăm khu chợ đặc biệt này. Ngoài thịt cá, rau dưa, củ quả quen thuộc, thì rất nhiều những mặt hàng đặc trưng ( cụm danh từ ) của ngày Tết. Đặc biệt là không thể thiếu các gánh hoa đủ màu sắc sặc sỡ mà ngày thường ít khí thấy tề tựu đông đủ ở chợ quê. Bên cạnh đó là những xe đẩy bán kẹo, mứt thơm ngon hấp dẫn. Ai ai đến chợ cũng ghé qua tất cả các quầy mua đôi câu đối, đĩnh vàng, đòn bánh chưng nhỏ về treo lên cửa, cành đào, cành mai cho có không khí xuân. Không khí rộn ràng, vui tươi và hạnh phúc ấy đã in đậm trong tâm trí em. Lòng rộn ràng chờ đón một cái Tết của dân tộc đang đến gần.

19 tháng 1 2024

Theo mình thấy thì nó rất tiện ích,có thề trả lời câu hỏi do mọi người đưa ra cũng để củng cố kiến thức và giúp mọi người,có thể hỏi bài và luôn có các bạn học sinh nhiệt tình giúp đỡ và luôn có các cô giáo hết mình giúp đỡ và trả lời các câu hỏi do mọi người đưa ra.Tóm lại là rất tiện lợi.  (❤ ω ❤)(❤ ω ❤)(❤ ω ❤)

24 tháng 1 2024

Ca dao dân ca phản ánh đời sống, tình cảm, tư tưởng của con người, thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, tình cảm gia đình, tình yêu đôi lứa. Vì là sản phẩm có tính truyền miệng nên ở mỗi địa phương sẽ có những dị bản. Bài viết này chúng tôi sẽ báo cáo về việc sưu tầm một số dị ca dao vẫn tồn tại ở địa phương các vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ.

     Văn học dân gian nói chung và ca dao nói riêng là những sản phẩm của người lao động. Được hình thành từ thời xa xưa nhằm đáp ứng nhu cầu bày tỏ tình cảm đời sống tinh thần phong phú của nhân dân ta. Tính dị bản là một trong những đặc điểm thú vị của ca dao, cho nên mới có tình trạng cùng là một bản nhưng câu chữ có thể khác nhau, tuy nhiên nội dung thì không thay đổi.

      Bài nghiên cứu tập trung khai thác và phân tích một số dị bản của các ca dao nhằm có cơ sở đối chiếu, so sánh. Từ đó thấy được sự phong phú, đặc sắc của ca dao cũng như sự biến hoá tài tình của nhân dân ta trong việc lựa chọn câu chữ để thể hiện đời sống tư tưởng, tình cảm.

      Hẳn nhiều người đều biết đến bài ca dao “Tát nước đầu đình” một trong những bài ca dao rất hay, sâu sắc. Đây là bài ca dao nói về tình yêu đôi lứa, chàng trai tỏ tình với người con gái thông qua chuyện vá áo, khâu áo. Với bài ca dao này người ta tìm thấy với hai dị bản. Bản ở Phú Yên không nói đến lợn mà nói đến heo; không nói từ khâu mà nói từ vá, không “giúp đôi chăn” mà “giúp đôi áo”, không “đèo buồng cau” mà “đèo bông tai”,... Tính dị bản khiến mỗi bài ca dao mang đậm đặc trưng của vùng miền, thể hiện được sự phong phú và tinh tế trong việc lựa chọn từ ngữ, hình ảnh của nhân dân ở từng địa phương.

      Trong kho tàng ca dao dân ca còn có rất nhiều nhưng dị bản khác, chẳng hạn trong bài ca dao:

Gió đưa gió đẩy về rẫy ăn còng

Về kinh ăn cá về đồng ăn cua

Lại có một dị bản khác:

Gió đưa gió đẩy về rẫy ăn còng

Về bưng ăn ốc về đồng ăn cua

      Chúng ta không bàn đến câu nào đúng, câu nào sai vì ở mỗi vùng miền đều có những nét đặc trưng khác nhau. Quê anh có sông thì quê tôi có rạch, quê anh nhiều cá thì quê tôi nhiều ốc. Tôi thuận theo đặc trưng của quê tôi để viết, chẳng ai cấm cản được. 

      Trong chùm ca dao châm biếm cũng ghi nhận rất nhiều những bài ca dao biến thể, chẳng hạn:

Chồng người đánh bắc dẹp đông

Chồng em ngồi bếp giương cung bắn mèo

Thì lại có dị bản khác:

Chồng người đánh bắc dẹp đông

Chồng em ngồi bếp sờ mông con mèo

      Tuy khác nhau ở các từ ngữ nhưng về nội dung cơ bản thì vẫn giống nhau, vẫn là để phê phán những ông chồng vô tích sự, không làm nên trò trống gì trong xã hội, không giúp được gì cho gia đình, mọi công việc đều đổ dồn lên đầu người phụ nữ. Chùm ca dao than thân, trách phận với motip quen thuộc như thân em, chiều chiều cũng ghi nhận khá nhiều các bài ca dao dân ca có các dị bản khác nhau như:

Chiều chiều ra đứng ngõ sau

Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều 

Thành:

Chiều chiều ra đứng ngõ sau

Mẹ ơi mẹ hỡi mau mau gởi tiền

      Chúng ta thấy vế đầu tiên của bài ca dao vẫn giữ nguyên, chỉ khác ở câu thơ thứ hai. Từ “trông về quê mẹ…” sửa thành “mẹ ơi mẹ hỡi mau mau gởi tiền”, ý tứ của bài ca dao thứ hai có vẻ thời đại hơn, trần tục hơn, có lẽ nó ra đời sau, dựa trên sự cải biên của bài ca dao một.

      Một số bài ca dao trong đời sống sinh hoạt hàng ngày cũng có các dị bản khác như:

                          Dạy con từ thuở còn thơ

Dạy vợ từ thuở bơ vơ mới về thành “dạy vợ từ thuở ban sơ mới về”

      Còn rất nhiều các bài ca dao có những dị bản hay mà trong khuôn khổ bài viết này chúng tôi chưa nghiên cứu được. Có thể nói tính dị bản là một trong những nét đặc sắc của ca dao dân ca Việt Nam nói riêng và kho tàng văn học dân gian Việt Nam chung. Dị bản không chỉ xuất hiện trong ca dao, tục ngữ mà còn có trong truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngôn,… Việc tiếp tục triển khai các bài nghiên cứu về tính dị bản trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về tính phong phú, sinh động của thể loại văn học truyền miệng này. Từ đó  có cơ sở để khám phá những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của nó.

 

19 tháng 1 2024

Chào em, đó là nhân vật Lão Hạc chứ không phải Lão Hạt nhé!

19 tháng 1 2024

bạn ghi sai lỗi chính tả rồi kìa!

tại vì đây là một cái tên do họ đặt

18 tháng 1 2024

Bài thơ “Nam quốc sơn hà” là một bài thơ lịch sử, là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc Việt Nam. Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương, niềm tự hào dân tộc và ý chí đấu tranh của người Việt. Bài thơ cũng có giá trị nghệ thuật cao, sử dụng nhiều biện pháp tu từ để tạo ra những hình ảnh, những ý nghĩa sâu sắc và mạnh mẽ. Một trong những biện pháp tu từ nổi bật là câu hỏi tu từ, giúp cho bài thơ trở nên sinh động, hấp dẫn và trực quan hơn. Câu hỏi tu từ cũng gợi cho người đọc suy nghĩ về sự anh dũng, sự kiên cường và sự quả cảm của quân và dân Việt Nam. Em cảm nhận bài thơ “Nam quốc sơn hà” là một bài thơ có ý nghĩa lớn, là một biểu tượng của sự đoàn kết, sự hy sinh và sự anh hùng của nhân dân Việt Nam. Em tự hào về bài thơ này và mong muốn được học tập và noi theo tinh thần của bài thơ. Em cũng có một câu hỏi tu từ dành cho bài thơ này: "Nam quốc sơn hà, ai dám phụ?"

=> Đây là một câu hỏi tu từ được dùng để khẳng định sự trung thành, sự gắn bó với quê hương, đất nước của người Việt. Câu hỏi này cũng thể hiện sự quyết tâm, sự kiên quyết và sự không khoan nhượng đối với kẻ xâm lược. Câu hỏi này cũng là một câu hỏi nói ngược, phủ định khả năng có ai dám phản bội đất nước. Câu hỏi này cũng gợi cho người đọc suy nghĩ về sự trách nhiệm, sự tôn trọng và sự bảo vệ đất nước của mỗi công dân Việt Nam

18 tháng 1 2024

\(50-15=35\)

18 tháng 1 2024

35

18 tháng 1 2024

\(2-1=1\)

Vậy \(1=2-1\)

18 tháng 1 2024

Em đăng đúng môn học và chọn lớp phù hợp cho câu hỏi em nhé!