Năm nay bố 45 tuổi, biết tuổi bố gấp 3 lần tuổi con. Hỏi năm con sinh ra bố bao nhiêu tuổi?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\)
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)
\(=1-\dfrac{1}{100}=\dfrac{99}{100}\)
Sửa đề: \(B=\dfrac{1}{1\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot7}+...+\dfrac{1}{97\cdot99}\)
=>\(B=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{97\cdot99}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{99}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{98}{99}=\dfrac{49}{99}\)
\(A=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{99.100}\)
\(A=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)
\(A=1-\dfrac{1}{100}\)
\(A=\dfrac{100}{100}-\dfrac{1}{100}\)
\(A=\dfrac{99}{100}\)
__________________
\(B=\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+...+\dfrac{1}{97.99}\)
\(B=\dfrac{1}{2}.\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\right)\)
\(B=\dfrac{1}{2}.\left(1-\dfrac{1}{99}\right)\)
\(B=\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{99}{99}-\dfrac{1}{99}\right)\)
\(B=\dfrac{1}{2}.\dfrac{98}{99}\)
\(B=\dfrac{49}{99}\)
\(#NqHahh\)
\(\left(2x-1\right)^2+\left(2-x\right)\left(2x-1\right)=0\)
=>\(\left(2x-1\right)\left(2x-1+2-x\right)=0\)
=>\(\left(2x-1\right)\left(1-x\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\1-x=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)
\(20=2^2\cdot5;280=2^3\cdot5\cdot7\)
=>\(BCNN\left(20;280\right)=2^3\cdot5\cdot7=280\)
\(84=2^2\cdot3\cdot7;108=2^2\cdot3^3\)
=>\(BCNN\left(84;108\right)=2^2\cdot3^3\cdot7=756\)
\((x-4)^2=5x-20\\\Leftrightarrow (x-4)^2-5(x-4)=0\\\Leftrightarrow (x-4)(x-4-5)=0\\\Leftrightarrow (x-4)(x-9)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x-9=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=9\end{matrix}\right.\)
Vậy: ...
\(\left(x-4\right)^2=5x-20\\ \Leftrightarrow\left(x-4\right)^2=5\left(x-4\right)\)
Ta xét 2 trường hợp:
+) TH1:
\(x-4=0\\ \Leftrightarrow x=4\)
+) TH2:
\(x-4\ne0\)
Khi đó:
\(x-4=5\left(x-4\right):\left(x-4\right)\\ \Leftrightarrow x-4=5\\ \Leftrightarrow x=4+5\\ \Leftrightarrow x=9\)
Vậy...
E là trung điểm của AD
=>\(EA=ED=\dfrac{AD}{2}=6\left(dm\right)\)
ΔABE vuông tại A
=>\(S_{ABE}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AE=\dfrac{1}{2}\cdot9\cdot6=27\left(dm^2\right)\)
ΔEDC vuông tại D
=>\(S_{EDC}=\dfrac{1}{2}\cdot ED\cdot DC=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot15=45\left(dm^2\right)\)
ABCD là hình thang vuông
=>\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot\left(AB+CD\right)\cdot AD=\dfrac{1}{2}\cdot12\cdot\left(9+15\right)=6\cdot24=144\left(dm^2\right)\)
\(S_{ABE}+S_{EDC}+S_{BEC}=S_{ABCD}\)
=>\(S_{BEC}+27+45=144\)
=>\(S_{BEC}=72\left(dm^2\right)\)
1: \(\dfrac{1}{5}=\dfrac{1\cdot10}{5\cdot10}=\dfrac{10}{50};\dfrac{-2}{50}=\dfrac{-2\cdot1}{50\cdot1}=\dfrac{-2}{50}\)
2: \(\dfrac{2}{-7}=\dfrac{-2}{7}=\dfrac{-2\cdot6}{7\cdot6}=\dfrac{-12}{42};\dfrac{-1}{-6}=\dfrac{-1\cdot\left(-7\right)}{-6\cdot\left(-7\right)}=\dfrac{7}{42}\)
3: \(\dfrac{2}{-3}=\dfrac{-2}{3}=\dfrac{-2\cdot4}{3\cdot4}=\dfrac{-8}{12}\)
\(\dfrac{5}{-6}=\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-5\cdot2}{6\cdot2}=-\dfrac{10}{12}\)
\(-\dfrac{7}{12}=\dfrac{-7\cdot1}{12\cdot1}=-\dfrac{7}{12}\)
1) Mẫu số chung: 50
\(\dfrac{1}{5}=\dfrac{1\cdot10}{5\cdot10}=\dfrac{10}{50}\)
Vậy ta được hai phân số đã quy đồng là \(\dfrac{10}{50}\) và \(\dfrac{-2}{50}\)
2) Mẫu số chung: 42
\(\dfrac{2}{-7}=\dfrac{2\cdot\left(-6\right)}{-7\cdot\left(-6\right)}=\dfrac{-12}{42}\)
\(\dfrac{-1}{-6}=\dfrac{-1\cdot\left(-7\right)}{-6\cdot\left(-7\right)}=\dfrac{7}{42}\)
Vậy ta được hai phân số đã quy đồng là \(\dfrac{-12}{42}\) và \(\dfrac{7}{42}\)
3) Mẫu số chung: 12
\(\dfrac{2}{-3}=\dfrac{2\cdot\left(-4\right)}{-3\cdot\left(-4\right)}=\dfrac{-8}{12}\)
\(\dfrac{5}{-6}=\dfrac{5\cdot\left(-2\right)}{-6\cdot\left(-2\right)}=\dfrac{-10}{12}\)
Vậy ta được hai phân số đã quy đồng là \(\dfrac{-8}{12}\); \(\dfrac{-10}{12}\) và \(\dfrac{-7}{12}\)
a: \(\left(x+5\right)\times\dfrac{19}{13}=57\)
=>\(x+5=57:\dfrac{19}{13}=57\times\dfrac{13}{19}=39\)
=>x=39-5=34
b: \(\left(x-12\right)\times\dfrac{17}{11}=51\)
=>\(x-12=51:\dfrac{17}{11}=33\)
=>x=33+12=45
\(\left(3x-16\right)\cdot49=2\cdot343\)
=>\(3x-16=2\cdot343:49\)
=>\(3x-16=2\cdot7=14\)
=>3x=16+14=30
=>\(x=\dfrac{30}{3}=10\)
\(\left(3\cdot x-16\right)\cdot49=2\cdot343\\ \Rightarrow\left(3\cdot x-16\right)\cdot49=686\\ \Rightarrow3\cdot x-16=686:49\\ \Rightarrow3\cdot x-16=14\\ \Rightarrow3\cdot x=14+16\\ \Rightarrow3\cdot x=20\\ \Rightarrow x=\dfrac{20}{3}\)
Vậy \(x=\dfrac{20}{3}\)
Số tuổi của con năm nay là:
\(45:3=15\left(tuổi\right)\)
Số tuổi của bố năm con sinh ra là:
\(45-15=30\left(tuổi\right)\)
Đáp số:...
\(#NqHahh\)
Tuổi con năm nay là:
45 : 3 = 15 (tuổi)
Vì năm nay con 15 tuổi, vậy lúc con sinh ra con 0 tuổi.
Muốn tìm tuổi bố lúc con sinh ra thì lấy tuổi bố hiện tại trừ cho 15.
Năm con sinh ra, số tuổi của bố là:
45 - 15 = 30(tuổi)
Đ/S: 30 tuổi