Tia sáng mặt chiếu xiên xuống mặt đất tạo bởi phương nằm ngang 1 góc 60 độ vào gương phẳng. Vẽ thêm đường truyền của tia phản xạ cho biết độ lớn góc tới và góc phản xạ trong trường hợp: a) Gương phẳng nằm trên mặt đất b) gưởng phẳng trên bờ tường vuông góc với mặt đất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(\frac{x-3}{2-x}=\frac{-2}{3}\)
\(\Leftrightarrow3.\left(x-3\right)=-2\left(2-x\right)\)
\(\Leftrightarrow3x-9=-4+2x\)
\(\Leftrightarrow3x-2x=-4+9\)
\(\Leftrightarrow x=5\)
Vậy x=5
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left(\frac{1}{8}\right)^x=\left(\frac{1}{8}\right)^2\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy \(x=2\)
\(\left(\frac{1}{8}\right)^x=\frac{1^2}{8^2}\)
\(\left(\frac{1}{8}\right)^x=\left(\frac{1}{8}\right)^2\)
\(\text{Vậy }x=2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
M = 54 - \(\frac{1}{2}\). \(\frac{2.3}{2}\)- \(\frac{1}{3}\). \(\frac{3.4}{2}\)- \(\frac{1}{4}\). \(\frac{4.5}{2}\)- ... - \(\frac{1}{12}\).\(\frac{12.13}{2}\)
= 54- \(\frac{3}{2}\)- \(\frac{4}{2}\)- \(\frac{5}{2}\)- ...- \(\frac{13}{2}\)
= 54 -\(\frac{1}{2}\). ( 1+2+3+4+5+6+...+12 -1-2)
= 54 \(\frac{1}{2}\). \(\frac{13.14}{2}-3\)
=54-\(\frac{1}{2}\)(91-3)
=54-\(\frac{1}{2}\).88
= 10
Vậy M = 10
( lưu ý : \(\frac{13.14}{2}-3\)ở trong ngoặc do k bt ghi kiểu j nên để đạm vậy )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+...+\frac{1}{100^2}\)
\(A=\frac{1}{2^2}\left(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}\right)\)
Đặt \(B=1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}\)
Ta có: 1 = 1 ; \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}\); \(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\); .... ; \(\frac{1}{50^2}< \frac{1}{49.50}\)
\(\Rightarrow B< 1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{49.50}=1+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)
\(\Rightarrow B< 2-\frac{1}{50}< 2\)\(\Rightarrow B< 2\)
\(\Rightarrow A=\frac{1}{2^2}.B< \frac{1}{2^2}.2=\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+...+\frac{1}{100^2}\)
\(=\frac{1}{2^2}\left(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}\right)\)
Đặt \(A=1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}\)
\(< 1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)
\(=1+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)
\(=2-\frac{1}{50}< 2\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}\left(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{50^2}\right)< \frac{1}{2^2}.2=\frac{1}{2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì \(5x=2y=3z\)
\(\Rightarrow5x:30=2y:30=3z:30\)
\(\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}\)
Lại có: \(x+y-2=220\Rightarrow x+y=222\)
Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}=\frac{x+y}{6+15}=\frac{222}{21}=\frac{74}{7}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{74}{7}.6=\frac{444}{7}\\y=\frac{74}{7}.15=\frac{1110}{7}\\z=\frac{74}{7}.10=\frac{740}{7}\end{cases}}\)
Vậy ...
Bài 1:
\(5x=2y=3z\)
\(\Rightarrow5x:30=2y:30=3z:30\)
\(\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}\)
Vì \(x+y-2=220\Rightarrow x+y=222\)
Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{6}=\frac{y}{15}=\frac{z}{10}=\frac{x+y}{6+15}=\frac{222}{21}=\frac{74}{7}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{74}{7}.6=\frac{444}{7}\\y=\frac{74}{7}.15=\frac{1110}{7}\\z=\frac{74}{7}.10=\frac{740}{7}\end{cases}}\)