cho hai duong thang
y=kx+(m-2) (d1)
y=(5-k)x+(4-m) ( d2)
voi dieu kien nao cua k va thi (d1) va (d2)
a) cat nhau
b) song song
c) trung nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cm: tam giác OSM cân tại S
Ta có: góc AMO + góc OMS = 90 độ ( AM vuông góc MS )
góc NOM + góc NMO = 90 độ ( MN là tiếp tuyến )
=> góc AMO + góc OMS = góc NOM + góc NMO
Mà góc AMO = góc NMO ( OM là phân giác góc AMN )
=> góc OMS = góc NOM
=> góc OMS = góc MOS ( S thuộc ON )
Xét tam giác OMS có:
* góc OMS = góc MOS (cmt)
=> tam giác OMS cân tại S
a) Cm: tam giác ABD vuông
Xét tam giác ABD có:
* D thuộc (O)(gt)
* AB là đường kính đường tròn tâm O
=> tam giác ABD nội tiếp đường tròn tâm O, đường kính AB
=> tam giác ABD vuông tại D
b) Cm: ME là tiếp tuyến đường tròn tâm O
Ta có: OM là đường trung tuyến (tính chất đường kính cắt 1 dây)
OM là đường cao (DE vuông góc AB <=> OM)
=> OM là đường trung trực của DE
=> O, M cách đều D, E
=> DM = DE
Xét tam giác ODM và tam giác OEM có:
* OD = OE (=R)
* DM = DE (cmt)
* OM là cạnh chung
=> tam giác ODM = tam giác OEM (c-c-c)
=> góc ODM = góc OEM (tương ứng)
Mà góc ODM = 90 độ (DM là tiếp tuyến)
=> góc OEM = 90 độ
=> OE vuông góc ME
=> ME là tiếp tuyến đường tròn tâm O
c) Cm: MA.MB = MI.MO
Xét tam giác DMO vuông tại D (DM là tiếp tuyến) có đường cao DI (DE vuông góc AB tại I) :
* \(MI.MO=MD^2\)( hệ thức lượng) (1)
Xét tam giác AOD có:
* OD = OA (=R)
=> tam giác AOD cân tại O
=> góc ODA = góc OAD
Ta có: góc MDA + góc ODA = 90 độ (DM là tiếp tuyến)
góc MBD + góc OAD = 90 độ ( tam giác ABD vuông tại D)
Mà góc ODA = góc OAD (cmt)
=> góc MDA = góc MBD
Xét tam giác MAD và tam giác MDB có:
* góc DMB chung
* góc MDA = góc MBD (cmt)
=> tam giác MAD đồng dạng tam giác MDB (g-g)
=>\(\frac{MA}{MD}=\frac{MD}{MB}\)
=> \(MA.MB=MD^2\)(2)
Từ (1) và (2) => MA.MB = MI.MO
Giải
Điều kiện x,y>0
Từ hệ phương trình đề bài cho ta biến đổi
\(\sqrt{2-1/y}=2-1/\sqrt{x} \) (1)
\(\sqrt{2-1/x}=2-1/\sqrt{y} \) (2)
Ta bình phương cả 2 vế (1) và (2) thì ta được hệ phương trinh ở dạng triển khai là
\(2-1/y=4-4/\sqrt{x}+1/x\) (3)
\(2-1/x=4-4/\sqrt{y}+1/y\) (4)
Thu gọn vê 3 và 4 ta được hệ phương trình sau
\(2-4/\sqrt{x}+1/x+1/y=0 \) (5)
\(2-4/\sqrt{y}+1/x+1/y=0 \) (6)
Ta có vế trái của phương trình 5 và 6 bằng nhau vì cùng bằng 0 nên ta được phương mới từ (5) và (6)
\(2-4/\sqrt{x}+1/x+1/y=2-4/\sqrt{y}+1/x+1/y \) (7)
Sau thu gọn phương trình 7 ta được
\(-4/\sqrt{x}=-4/\sqrt{y}\)
=>\(1/\sqrt{x}=1/\sqrt{y}\)
Từ đây ta có thể dễ dạng suy ra x=y với điều kiên x,y>0
Vậy S={x=y/x,y>0}.
a)\(\left(d1\right)\) và \(\left(d2\right)\)cắt nhau
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5-k\ne k\\m-2=4-m\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5=k+k\\m+m=4+2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2k\ne5\\2m=6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}k\ne\frac{5}{2}\\m=3\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow m=3\)
b) \(\left(d1\right)\)và \(\left(d2\right)\)song song khi
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5-k=k\\m-2\ne4-m\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}k=\frac{5}{2}\\m\ne3\end{cases}}\)
c) \(\left(d1\right)\)và \(\left(d2\right)\)trùng nhau
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5-k=k\\m-2=4-m\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}k=\frac{5}{2}\\m=3\end{cases}}\)