K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2020

Bài 1.

\(\frac{15}{17}\times\frac{4}{7}+\frac{15}{7}\times\frac{3}{7}-\frac{1}{3}\)

\(=\frac{60}{119}+\frac{45}{49}-\frac{1}{3}\)

\(=\frac{2722}{2499}\)

Bài 2.

Gọi chiều dài, chiều rộng lần lượt là a, b (m2).

Đk: a; b > 0

Vì diện tích thửa ruộng là 810 m2

\(\Rightarrow\)\(a.b=810\)

Theo bài ra, ta có: \(2a=5b\)

\(\Rightarrow2ab=5b^2\)

\(a.b=810\)

\(\Rightarrow2.810=5b^2\)

\(\Leftrightarrow1620=5b^2\)

\(\Leftrightarrow b^2=324\)

\(\Rightarrow b=18\left(m\right)\)(Vì b > 0)

\(\Rightarrow a=810:18\)

\(\Leftrightarrow a=45\left(m\right)\)(Thỏa mãn Đk: a > 0)

Vậy chu vi thửa ruộng là:

(45 + 18) . 2 = 126 (m)

                   Đáp số: 126 m

Bài 3.

Trung bình mỗi xe chở được số tấn hàng là:

\(\left(\frac{3}{4}+\frac{4}{5}+\frac{1}{2}\right):3=\frac{41}{60}\)(tấn) 

                                      Đáp số: \(\frac{41}{60}\)tấn hàng

Một vài điều:

  1. Bài 1 có vẻ sai sai.
  2. Nếu sai mong các bạn sửa lại.
  3. Dấu . là \(\times\)nhé!

Matcha

15/7.(3/7+4/7)-1/3

15/7.1-1/3

15/7-1/3

38/21

11 tháng 6 2020

Số bé là ;

     ( 3/2 - 1/5 ) : 2 =  13/20

Số lớn là :

    13/20 + 1/5 = 17/20

                  Đáp số :  Số bé : 13/20

                                 Số lớn : 17/20

11 tháng 6 2020

Số lớn là:

      \(\left(\frac{3}{2}+\frac{1}{5}\right):2=\frac{17}{20}\)

Số bé là:

     \(\frac{17}{20}-\frac{1}{5}=\frac{13}{20}\)

Vậy số lớn là \(\frac{17}{20}\)

       số bé là \(\frac{13}{20}\)

11 tháng 6 2020

Đặt f(x) = 2x2 + 7x - 9

f(x) = 0 <=> 2x2 + 7x - 9 = 0 

            <=> ( x - 1 )( 2x + 9 ) = 0

            <=> x - 1 = 0 hoặc 2x + 9 = 0

            <=> x = 1 hoặc x = -9/2

Vậy nghiệm của đa thức là 1 và -9/2

11 tháng 6 2020

\(2x^2+7x-9=0\)

\(x\left(2x+7-9\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x+7-9=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=2\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy đa thức có 2 nghiệm là x=0 và x=1

11 tháng 6 2020

Chí có nghĩa là rất, hết sức (biểu thị mức độ cao nhất)

chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công

Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi  một mục đích tốt đẹp

ý chí, chí hướng, quyết chí

Xếp các từ dưới đây thành hai nhóm:

chí phải, chí lí, ý chí, chí thân, chí tình, chí hướng, chí công, quyết chí, chí khí.

a) Chí có nghĩa là rất, hết sức ( biểu thị mức độ cao nhất): chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công

b) Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi  một mục đích tốt đẹp : ý chí, chí hướng, quyết chí

my_ determination


 

11 tháng 6 2020

\(\Leftrightarrow2x^2+\frac{2}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2=-\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x^2=-\frac{2}{3}:2\)

\(\Leftrightarrow x^2=-\frac{1}{3}\left(ktm\right)\)

vvaayj đa thức trên vô ngiệm

11 tháng 6 2020

Ta có : \(2x^2+\frac{2}{3}=0\)

            \(2x^2=0-\frac{2}{3}\)

            \(2x^2=\frac{-2}{3}\)

          \(x^2=\frac{-2}{3}\div2\)

        \(x^2=\frac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\sqrt{\frac{-1}{3}}\)

11 tháng 6 2020

Trả lời:

\(\left(-\frac{5}{6}\right).\left(-\frac{8}{15}\right)\)

\(=\frac{4}{9}\)

Matcha

11 tháng 6 2020

\(C=5^{2018}+\frac{1}{5^{2017}+1}=\left(5^{2017}+1\right)+\frac{1}{5^{2017}+1}\)

\(D=5^{2018}+\frac{1}{5^{2018}+1}=\left(5^{2017}+1\right)+\left(1+\frac{1}{5^{2017}+2}\right)\)

Do \(\frac{1}{5^{2017}+1}< 1+\frac{1}{5^{2017}+2}\)

Nên \(C< D\)

11 tháng 6 2020

Ta có : C = \(\frac{5^{2018}+1}{5^{2017}+1}\)

=> \(\frac{C}{5}=\frac{5^{2018}+1}{5^{2018}+5}=1-\frac{4}{5^{2018}+5}\)

Lại có D = \(\frac{5^{2019}+1}{5^{2018}+1}\)

=> \(\frac{D}{5}=\frac{5^{2019}+1}{5^{2019}+5}=1-\frac{4}{5^{2019}+5}\)

Vì \(\frac{4}{5^{2018}+5}>\frac{4}{5^{2019}+5}\Rightarrow1-\frac{4}{5^{2018}+5}< 1-\frac{4}{5^{2019}+5}\Rightarrow\frac{C}{5}< \frac{D}{5}\Rightarrow C< D\)

11 tháng 6 2020

Ta có : \(A=3+\frac{3}{1+2}+\frac{3}{1+2+3}+...+\frac{3}{1+2+...+100}\)

\(A=3\left(1+\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+...+\frac{1}{1+2+...+100}\right)\)

Mà \(1+\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+...+\frac{1}{1+2+...+100}=\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{100.101}\)

\(=2\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{101}\right)=2\left(1-\frac{1}{101}\right)=\frac{200}{101}\)

\(\Rightarrow A=3.\frac{200}{101}=\frac{600}{101}\)