Qua 3 văn bản chuyện kí việt nam TRONG LÒNG MẸ , TỨC NƯỚC VỠ BỜ và Lão hạc em thấy có những đặc điểm gì giống và khác nhau hãy phân tích để làm sáng tỏ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài 1:
\(\frac{2n^2+5n-1}{2n-1}=\frac{2n^2-n+6n-3+2}{2n-1}=\frac{n\left(2n-1\right)+3\left(2n-1\right)+2}{2n-1}=n+3+\frac{2}{2n-1}\)
Để \(2n^2+5n-1⋮2n-1\Leftrightarrow2n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
<=>2n thuộc {2;0;3;-1}
<=>n thuộc {1;0;3/2;-1/2}
Mà n thuộc Z
=> n thuộc {1;0}
bài 2 sửa đề x5-5x3+4x
Ta có: \(x^5-5x^3+4x=x\left(x^4-5x^2+4\right)=x\left(x^4-x^2-4x^2+4\right)=x\left[x^2\left(x^2-1\right)-4\left(x^2-1\right)\right]\)
\(=x\left(x^2-4\right)\left(x^2-1\right)=x\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
Vì x(x-1)(x+1)(x+2)(x-2) là tích 5 số nguyên liên tiếp nên tích này chia hết cho 3,5,8
Mà (3,5,8)=1
=>\(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x-2\right)⋮3.5.8=120\)
=>đpcm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đến cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, trừ Xiêm (Thái Lan, các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa hay nửa thuộc địa của các nước đế quốc.
Các nước đế quốc đều thi hành chính sách cai trị hà khắc, khai thác, bóc lột thuộc địa dã man.
Nhân dân ở khu vực này đã liên tiếp nổi dậy đấu tranh dưới nhiều hình thức chống thực dân, phong kiến, dành độc lập dân tộc.
Các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX đều thất bại, song phong trào vẫn tiếp tục làm cơ sở cho sự phát triển tiếp theo ở những giai đoạn sau này.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tìm x nha các bạn. mình quên ghi, mình cần rất gấp, xin hãy giúp mình
cái này em cho chị/anh nè:mặt dù ko bt j về toán 8, nhưng bt chút toán 12 ( bé xíu như con kiến chia đôi í)
Đơn giản hóa
2x 2 + -20x + -22 = 0
Sắp xếp lại các điều khoản:
-22 + -20x + 2x 2 = 0
Giải quyết
-22 + -20x + 2x 2 = 0
Giải quyết cho biến 'x'.
Yếu tố phổ biến nhất (GCF), '2'.
2 (-11 + -10x + x 2 ) = 0
Yếu tố một trinomial.
2 ((- 1 + -1x) (11 + -1x)) = 0
Bỏ qua yếu tố 2.
Subproblem 1
Đặt hệ số '(-1 + -1x)' bằng 0 và cố gắng giải quyết:
Đơn giản hóa
-1 + -1x = 0
Giải quyết
-1 + -1x = 0
Di chuyển tất cả các cụm từ chứa x sang bên trái, tất cả các cụm từ khác ở bên phải.
Thêm '1' vào mỗi bên của phương trình.
-1 + 1 + -1x = 0 + 1
Kết hợp các thuật ngữ như sau: -1 + 1 = 0
0 + -1x = 0 + 1
-1x = 0 + 1
Kết hợp các cụm từ như sau: 0 + 1 = 1
-1x = 1
Chia mỗi bên bằng '-1'.
x = -1
Đơn giản hóa
x = -1
Subproblem 2
Đặt hệ số '(11 + -1x)' bằng 0 và cố gắng giải quyết:
Đơn giản hóa
11 + -1x = 0
Giải quyết
11 + -1x = 0
Di chuyển tất cả các cụm từ chứa x sang bên trái, tất cả các cụm từ khác ở bên phải.
Thêm '-11' vào mỗi bên của phương trình.
11 + -11 + -1x = 0 + -11
Kết hợp các thuật ngữ như sau: 11 + -11 = 0
0 + -1x = 0 + -11
-1x = 0 + -11
Kết hợp các thuật ngữ như sau: 0 + -11 = -11
-1x = -11
Chia mỗi bên bằng '-1'.
x = 11
Đơn giản hóa
x = 11
Dung dịch
x = {-1, 11}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giống nhau:
– Thời gian sáng tác: Cùng giai đoạn 1930 – 1945.
– Phương thức biểu đạt: tự sự.
– Nội dung: Cả 3 văn bản đều phản ánh cuộc sống khổ cực của con người trong xã hội đương thời chứa chan tinh thần nhân đạo.
– Nghệ thuật: Đều có lối viết chân thực, gần gũi, sinh động.
Khác nhau:
– Thể loại: Mỗi văn bản viết theo một thể loại: Trong lòng mẹ (Hồi kí), Lão Hạc (Truyện ngắn), Tức nước vỡ bờ (Tiểu thuyết)
– Đều biểu đạt phương thức tự sự nhưng mỗi văn bản yếu tố miêu tả, biểu cảm có sự đậm nhạt khác nhau.
– Mỗi văn bản viết về những con người với số phận và những nỗi khổ riêng.