x-1+x^n+3-x^n
phan tich da thucthanh nhan tu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Do M là trung điểm của cạch AB:
=) AM=MB=\(\frac{AB}{2}\)
Do N là trung điểm của cạch CD :
=) CN=ND=\(\frac{C\text{D}}{2}\)
Mà AB=CD ( tính chất hình bình hành )
=) AM=BM=CN=ND
Xét tứ giác AMND có :
AE=DF (chứng minh trên)
AE // DF (vì AB // CD )
=) Tứ giác AMND là hình bình hành
=) AD // MN
Mà AD // BC (Vì ABCD là hình bình hành )
=) MN // BC
b) Nối A với N
Và C với M
Xét Tứ giác ANCM có :
AM=CN (chứng minh phần a)
AM // CN ( Vì AB // CD )
=) Tứ giác ANCM là hình bình hành
Giả sử AC cắt BD tại O
Do ABCD là hình bình hành
=) AC cắt BD tại trung điểm O (1)
Do ANCM là hình bình hành
=) 2 đương chéo AC và MN cắt nhau tai trung điểm O (2)
Từ (1) và (2) =) AC,BD,MN đồng quy tại O
Thừa số tổng quát: \(n^4+4=n^4+4n^2+4-4n^2=\left(n^2+2\right)-4n^2=\left(n^2+2n+2\right)\left(n^2-2n+2\right)\)
\(=\left[\left(n+1\right)^2+1\right]\left[\left(n-1\right)^2+1\right]\)
Thay vào r làm thôi bạn
ĐK: \(x\ne\pm2\)
Phương trình đã cho tương đương với: \(\left(\frac{x+3}{x-2}\right)^2+6\left(\frac{x-3}{x+2}\right)^2-7\left(\frac{x+3}{x-2}.\frac{x-3}{x+2}\right)=0\)(1)
Đặt \(\frac{x+3}{x-2}=t,\frac{x-3}{x+2}=k\)
Khi đó (1) trở thành: \(t^2+6k^2-7tk=0\)
\(\Leftrightarrow t\left(t-6k\right)-k\left(t-6k\right)=0\Leftrightarrow\left(t-k\right)\left(t-6k\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=k\\t=6k\end{cases}}\)
- Nếu t = k thì \(\frac{x+3}{x-2}=\frac{x-3}{x+2}\Rightarrow\left(x+3\right)\left(x+2\right)=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+5x+6=x^2-5x+6\Rightarrow5x=-5x\Rightarrow x=0\)(thỏa mãn điều kiện)
- Nếu t = 6k thì \(\frac{x+3}{x-2}=6.\frac{x-3}{x+2}\)
\(\Rightarrow\left(x+3\right)\left(x+2\right)=6\left(x-3\right)\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+5x+6=6x^2-30x+36\)
\(\Leftrightarrow6x^2-30x+36-x^2-5x-6=0\)
\(\Leftrightarrow5x^2-35x+30=0\Leftrightarrow5\left(x^2-7x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow5\left(x-1\right)\left(x-6\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=6\end{cases}}\) (thỏa mãn điều kiện)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{0;1;6\right\}\)