1+1=
Kể chuyện cười , Copy cx đc , nhưng phải dài .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(b)\frac{9}{5}.x=\frac{18}{25}\)
\(\Rightarrow x=\frac{18}{25}\div\frac{9}{5}=\frac{18}{25}.\frac{5}{9}\)
\(\Rightarrow x=\frac{2}{5}\)
\(e)x-20\%.x=2,5\)
\(\Rightarrow x.\left(1-\frac{1}{5}\right)=\frac{5}{2}\)
\(\Rightarrow x.\frac{4}{5}=\frac{5}{2}\)
\(\Rightarrow x=\frac{5}{2}\div\frac{4}{5}=\frac{25}{8}\)
a) Xét tg ABH và tg ACH, ta có:
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\left(AH\perp BC\right)\)
AB=AC(tg ABC cân tại A)
AH cạnh chung
Do đó : tg ABH = tg ACH (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
\(\Rightarrow\)HB = HC (2 cạnh tương ứng)
b) Vì tg ABH = tg ACH (câu a)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(2 góc tương ứng)
c) Xét tg ADH và tg ACH, ta có:
\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}\)(= 90 độ)
AH cạnh chung
góc BAH = góc CAH (câu b)
Do đó: tg ADH = tg AEH (cạnh huyền - góc nhọn)
=> HD = HE (2 cạnh tương ứng)
=> tg HDE cân tại H
Bài 2 :
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{2018}\)
Mà \(2018=a+b+c\)
\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b+c}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{a+b+c}-\frac{1}{c}\)
\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{c-a-b-c}{c\left(a+b+c\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{-\left(a+b\right)}{c\left(a+b+c\right)}\)
\(\Leftrightarrow c\left(a+b\right)\left(a+b+c\right)=-ab\left(a+b\right)\)
\(\Leftrightarrow c\left(a+b\right)\left(a+b+c\right)+ab\left(a+b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(ac+bc+c^2+ab\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left[b\left(a+c\right)+c\left(a+c\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a+b\right)\left(b+c\right)=0\)
TH1 : \(a+b=0\Leftrightarrow a=-b\)
\(M=\frac{1}{a^{2017}}+\frac{1}{b^{2017}}+\frac{1}{c^{2014}}=\frac{1}{-b^{2017}}+\frac{1}{b^{2017}}+\frac{1}{c^{2014}}=\frac{1}{c^{2014}}\)
Mà \(a+b+c=2018\)
\(\Leftrightarrow-b+b+c=2018\)
\(\Leftrightarrow c=2018\)
Khi đó \(M=\frac{1}{2018^{2017}}\)
Các trường hợp còn lại tương tự
Kết quả cuối cùng : \(M=\frac{1}{2018^{2017}}\)
Câu hỏi của nguyễn thị phượng - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo bài 2 ở link này nhé!
Ta có \(\frac{a}{3}+\frac{a}{2}+\frac{a}{6}=\frac{2a}{6}+\frac{3a}{6}+\frac{a}{6}=\frac{6a}{6}=a\)
Mà a thuộc z nên\(\frac{a}{3}+\frac{a}{2}+\frac{a}{6}\)thuộc Z
Biến đổi bt tương đương : (x^2-1)/2 =y^2
Ta có: vì x,y là số nguyên dương nên
+) x>y và x phải là số lẽ.
Từ đó đặt x=2k+1 (k nguyên dương);
Biểu thức tương đương 2*k*(k+1)=y^2 (*);
Để ý rằng:
Y là 1 số nguyên tố nên y^2 sẽ là 1 số nguyên dương mà nó có duy nhất 3 ước là :
{1,y, y^2} ;
từ (*) dễ thấy y^2 chia hết cho 2, dĩ nhiên y^2 không thể là 2, vậy chỉ có thể y=2 =>k=1;
=>x=3.
Vậy ta chỉ tìm được 1 cặp số nguyên tố thoả mãn bài ra là x=3 và y=2 (thoả mãn).
Ta có x2-2y2=1\(\Leftrightarrow\)x2=2y2+1\(\Rightarrow\)x là số lẻ.
Đặt x=2k+1\(\Rightarrow\) (2k+1)2=2y2+1\(\Leftrightarrow\) 4k2+4k+1=2y2+1\(\Leftrightarrow\) y2=2k2+2k\(\Rightarrow\) y chẵn, mà y là số nguyên tố \(\Rightarrow\) y=2\(\Rightarrow\) x=3
Hình : bn tự vẽ ...
Giair
a, Do \(\widehat{AFB}=\widehat{AGB}=90^0\)nên AFCB là tứ giác nội tiếp
b) AFGB là tứ giác nội tiếp nên suy ra, \(\widehat{GAF}=\widehat{FBG}\)(*) ( cùng chắn cung GF )
Lại có \(\widehat{CAD}=\widehat{CBD}\) (cùng chắn cung CD của (O)), nên BHD là tam giác cân.
c) Với (O), từ (*) suy ra: cung CD = cung CE, nên CD = CE.
Do đó, E và H đối xứng với nhau qua AC
d, Do \(\widehat{JBA}=90^0\) (chắn nửa đường tròn) nên BJ // CL.
Tương tự, JC // BF nên BHCJ là hình bình hành, suy ra K là là trung điểm đoạn HJ.
e) Do O và K tương ứng là trung điểm của JA và JH nên OK là đường trung bình của tam giác AHJ
Suy ra, AH = 2OK.
Trả lời:
1 + 1 = 2
Hok tốt
1+1=2
Ở trạm xe buýt, một đôi trai gái giở trò tán tỉnh nhau một cách sến súa. Chàng trai:
– Cưng à, anh yêu em!
Cô gái thẹn thùng:
– Em cũng yêu anh, mà tình yêu của em gấp đôi tình yêu của anh luôn cơ.
Chàng trai khoái trí:
– Vậy cơ à? Vậy anh yêu em gấp ba lần em yêu anh luôn nè!
Một thanh niên mang kính ngồi kế bên bĩu môi:
– Đặt tình yêu của nam và nữ lần lượt là x, y. Ta có phương trình: y = 2x; x = 3y. Suy ra: x = y = 0. Tức là chả có tình yêu nào ở đây cả!
– !!!